Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?

Tiêm xơ búi trĩ có đau không là câu hỏi không phải bệnh nhân nào cũng biết câu trả lời. Tiêm xơ búi trĩ là thủ thuật truyền thống bằng cách dùng lượng chất hóa học vừa đủ tiêm vào búi trĩ khiến chúng xơ hóa. Sau đó búi trĩ tự động teo nhỏ và rụng xuống vì không có máu nuôi dưỡng. Vậy thực hư phương pháp này có an toàn và tốt, tham khảo bài viết dưới đây để tìm câu trả lời.

Tìm hiểu quy trình thực hiện tiêm xơ búi trĩ?

Trước khi trả lời câu hỏi tiêm xơ búi trĩ có đau không, rất nhiều bệnh nhân băn khoăn khi nào có thể áp dụng phương pháp này? Tiêm xơ búi trĩ là thủ thuật ngoại khoa phổ biến. Đây là thủ thuật an toàn, hiệu quả với đối tượng mắc bệnh trĩ độ 1, độ 2. 

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Tiêm xơ búi trĩ là kỹ thuật sử dụng dung dịch gây xơ tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch phình giãn. Khiến máu không thể lưu thông đến búi trĩ, búi trĩ không được nuôi dưỡng để phát triển nên sẽ teo nhỏ và rụng dần. 

Quy trình tiêm xơ búi trĩ khá đơn giản, không mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trước khi tiêm thuốc, bệnh nhân cần kiểm tra sức khỏe tổng quát để tránh nguy cơ dị ứng thuốc. 

1. Chuẩn bị trước khi tiêm xơ búi trĩ

Bệnh nhân cần chuẩn bị: Trước khi điều trị, bệnh nhân được yêu cầu đi đại tiện. Mặc dù phân ở trực tràng không ảnh hưởng tác dụng thuốc. Tuy nhiên, sau tiêm xơ, nếu bệnh nhân đi đại tiện ngay thì sẽ ảnh hưởng việc chữa trị.

Nhân viên y tế cần chuẩn bị: 5 ml dung dịch tiêm, bộ ống kim tiêm vô trùng, hồ sơ bệnh án của người bệnh.

Quy trình thực hiện tiêm xơ búi trĩ

Quy trình thực hiện tiêm xơ búi trĩ

2. Quy trình tiêm xơ búi trĩ

Ngoài việc quan tâm tiêm xơ búi trĩ có đau không, bệnh nhân cần nắm rõ quy trình thực hiện thủ thuật ngoại khoa này. Cụ thể:

  • Đầu tiên, bác sĩ kiểm tra hồ sơ bệnh án của bệnh nhân nhằm biết chính xác mức độ bệnh lý, tiền sử dị ứng thuốc.
  • Sau đó, bác sĩ yêu cầu bệnh nhân nằm nghiêng bên trái để lộ hoàn toàn hậu môn
  • Tiếp theo, bác sĩ khử trùng, gây tê xung quanh hậu môn
  • Dùng ống cứng soi vào hậu môn để tìm cuống trĩ. Cuống trĩ chính là phần niêm mạc màu hồng chuyển sang tím sẫm. Đây là vị trí bác sĩ tiêm thuốc. 
  • Liều lượng thuốc tiêm vào cuống trĩ được sử dụng dựa vào kích thước búi trĩ.
  • Khi hết thuốc tiêm, bác sĩ tiến hành rút kim và dùng bông gòn cầm máu. Người bệnh nghỉ ngơi tại chỗ, không vận động quá mạnh. 
[Shortcode tư vấn 1]

Thủ thuật tiêm xơ búi trĩ gây đau không?

Thủ thuật tiêm xơ búi trĩ có đau không là câu hỏi nhận được nhiều quan tâm của bệnh nhân khi được chỉ định áp dụng phương pháp này. Theo chuyên gia y tế, thủ thuật tiêm xơ búi trĩ hạn chế đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân.

Lý do là trước khi thực hiện thủ thuật, bệnh nhân được bác sĩ tiến hành gây tê hậu môn. Nên cơn đau chỉ ở mức độ nhẹ và không kéo dài quá lâu. Tốt nhất bệnh nhân nên giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng kẻo ảnh hưởng hiệu quả chữa bệnh trĩ.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp ngoại lệ. Trường hợp đau sau khi tiêm xơ búi trĩ, bệnh nhân cần liên hệ trực tiếp bác sĩ chuyên khoa để được sử dụng thuốc giảm đau toàn thân nhằm khắc phục tối đa triệu chứng. 

>>> Đọc thêm: Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?

Ưu và nhược điểm của phương pháp tiêm xơ búi trĩ

Đối với câu hỏi tiêm xơ búi trĩ có đau không đã có câu trả lời. Thêm nữa, thủ thuật ngoại khoa tiêm xơ búi trĩ ngoài những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm. Cụ thể:

Ưu và nhược điểm của phương pháp tiêm xơ búi trĩ

Ưu và nhược điểm của phương pháp tiêm xơ búi trĩ

Ưu điểm của thủ thuật tiêm xơ búi trĩ:

  • Chi phí điều trị thấp
  • Quy trình thực hiện tốn ít thời gian
  • Sau thủ thuật, bệnh nhân nằm nghỉ ngơi 2 – 4 tiếng là được về nhà, không cần phải nằm viện
  • Bệnh nhân nhanh chóng trở lại cuộc sống, nhịp sinh hoạt thường ngày 

Nhược điểm của thủ thuật tiêm xơ búi trĩ:

  • Bác sĩ khó kiểm soát được lượng thuốc tiêm vào búi trĩ
  • Tỷ lệ tái phát rất cao
  • Một số đối tượng bệnh nhân không đáp ứng được phương pháp điều trị
  • Không cẩn thận chăm sóc sau thủ thuật, nguy cơ biến chứng viêm nhiễm trùng, thậm chí hoại tử búi trĩ.

Biến chứng sau khi tiêm xơ búi trĩ

Nắm rõ được câu trả lời cho câu hỏi tiêm xơ búi trĩ có đau không. Bệnh nhân cần biết một điều, bất kỳ phương pháp ngoại khoa nào cũng tiềm ẩn nhiều biến chứng và rủi ro, tiêm xơ búi trĩ không ngoại lệ. Một số biến chứng điển hình:

Biến chứng sau khi tiêm xơ búi trĩ

Biến chứng sau khi tiêm xơ búi trĩ

  • Trực tràng đau nhức kèm sốt, tiểu ra máu, viêm nhiễm tuyến tiền liệt, áp-xe tuyến tiền liệt,…
  • Da tím tái, nhợt nhạt do cơ thể phản ứng với thuốc tiêm
  • Tiêm thuốc vào cuống trĩ nhưng tác động đến động mạch chủ khiến máu chảy nhiều, khó cầm
  • Nếu tiêm xơ lên bệnh trĩ độ 3, người bệnh có cảm giác buồn đại tiện
  • Nguy cơ nhiễm trùng rất cao nếu tiêm một vị trí quá nhiều lần
  • Bệnh nhân bị áp-xe niêm mạc ở vị trí tiêm búi trĩ

Lưu ý: Sau tiêm xơ búi trĩ, nếu bệnh nhân không có cảm giác đau nhức, hoàn toàn bình thường nghĩa là tiêm thuốc đúng vị trí. Ngược lại, bệnh nhân đau nặng là triệu chứng chảy máu, viêm loét. Trường hợp bệnh nhân nhói vùng ngực, bụng, miệng, cổ là triệu chứng của việc tiêm thuốc thẳng vào búi trĩ. Tốt nhất thông báo ngay cho bác sĩ để được xử lý kịp thời. 

Thêm nữa, thủ thuật tiêm xơ búi trĩ không phải chỉ 1 liệu trình duy nhất là hiệu quả ngay. Bệnh nhân phải kiên trì tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ để ngăn chặn chảy máu búi trĩ hay gia tăng kích thước búi trĩ. 

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Phương pháp điều trị bệnh trĩ dứt điểm với 1 liệu trình

Để không phải thắc mắc tiêm xơ búi trĩ có đau không, xin giới thiệu đến bệnh nhân phương pháp ngoại khoa hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả, dứt điểm của kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Đây là kỹ thuật độc quyền của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Một đơn vị y tế hậu môn – trực tràng chất lượng trên địa bàn Hà Nội có trụ sở tại 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.

Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II: Sử dụng sóng cao tần kích thích quá trình trao đổi ion trong tế bào, thắt nút mạch máu, làm đông rồi loại bỏ búi trĩ. 

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phương pháp tiên tiến HCPT II

So với các kỹ thuật cắt trĩ truyền thống thường sử dụng nhiệt độ cao làm nóng và đốt mô khiến bệnh nhân đau đớn, bỏng rát. Công nghệ xâm lấn tối thiểu HCPT II hạn chế tối đa tổn thương, hạn chế chảy máu, hạn chế đau đớn. Cụ thể:

  • Độ an toàn cực kỳ cao: Công nghệ HCPT II được tiến hành và điều khiển trên máy tính, độ an toàn cao, không để xảy ra bất cứ sai sót nào.
  • Hạn chế đau đớn và chảy máu: Công nghệ HCPT II không tác động đến tổ chức mô, tế bào lành tính lân cận nên trong và sau thủ thuật bệnh nhân hạn chế cảm giác chảy máu và đau đớn hay khó chịu.
  • Thời gian vết thương hồi phục nhanh: Quá trình tiểu phẫu kéo dài khoảng 20 phút, bệnh nhân được nằm nghỉ tại chỗ khoảng 1 – 2 tiếng để bác sĩ chuyên khoa theo dõi. Nếu không có biểu hiện gì bất thường sẽ được về trong ngày. Vết thương nhỏ nên thời gian vết thương hồi phục nhanh hơn so với thủ thuật truyền thống. Bệnh nhân nhanh chóng trở lại cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
  • Hạn chế nguy cơ tái phát: So với thủ thuật truyền thống, kỹ thuật HCPT II hạn chế biến chứng hơn. Người bệnh không bị rò hậu môn, hẹp hậu môn, nhiễm trùng hậu môn,… đặc biệt giảm viêm nhiễm xuống mức thấp nhất.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Bài viết đã giải đáp tiêm xơ búi trĩ có đau không và tiêm xơ búi trĩ còn tồn tại nhiều nhược điểm nào. Trong đó, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II hiện đại mang đến nhiều ưu điểm vượt trội. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào thắc mắc về phương pháp điều trị bệnh trĩ, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để bác sĩ Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giải đáp miễn phí.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!