[Bác sĩ tư vấn] Cách nhét búi trĩ vào trong đơn giản, không bị lòi ra ngoài

Cách nhét búi trĩ vào trong hậu môn như thế nào vừa an toàn, đơn giản mà hiệu quả là vấn đề được rất nhiều người bệnh trĩ quan tâm. Khi búi trĩ sa ra ngoài nếu không sớm khắc phục sẽ gây khó chịu, đau nhức, dễ bị viêm nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Vậy làm thế nào để búi trĩ thụt vào trong khi bị lòi ra ngoài? 

Sa búi trĩ nguy hiểm như thế nào?

Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn thường xuất hiện ở trường hợp bệnh trĩ nặng, dễ dàng nhận biết sau thời gian dài bị chảy máu hậu môn do trĩ gây ra. Tùy thuộc vào vị trí xuất hiện mà sa búi trĩ sẽ bao gồm sa búi trĩ nội, sa búi trĩ ngoại. 

Sa búi trĩ nguy hiểm như thế nào?

Sa búi trĩ nguy hiểm như thế nào?

Cần sớm có cách nhét búi trĩ vào trong vì nếu để càng lâu thì càng khó chữa khỏi, không những vậy còn gây ra nhiều biến chứng vô cùng nghiêm trọng. 

  • Gây thiếu máu: Chảy máu hậu môn kéo dài khiến cơ thể rơi vào tình trạng thiếu máu, suy nhược, mệt mỏi, chóng mặt, chán ăn, vàng da…
  • Tắc mạch trĩ: Búi trĩ phát triển gây chèn ép mạch máu, gây cản trở quá trình lưu thông máu, tĩnh mạch hậu môn không được cung cấp đủ máu và oxy lâu ngày có thể dẫn đến hoại tử, thậm chí ung thư. 
  • Sa nghẹt búi trĩ: Búi trĩ bị sa ra ngoài khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, búi trĩ phình to, gây đau đớn và khó chịu. Việc đại tiện cũng bị cản trở dẫn đến sự đào thải chất bẩn ra ngoài cũng bị ảnh hưởng. 
  • Hoại tử búi trĩ: Sa búi trĩ mức độ nặng rất khó để đưa vào bên trong. Do đó, nếu không sớm khắc phục sẽ dễ dẫn đến viêm nhiễm, hoại tử nguy hiểm.
  • Nhiễm trùng máu: Biến chứng vô cùng nguy hiểm của sa búi trĩ. Nguyên nhân gây biến chứng này là áp xe hậu môn, các ổ mủ bị tích tụ thâm nhập vào máu và gây nên nhiễm trùng, đe dọa đến tính mạng. 
[Shortcode tư vấn 1]

Cách nhét búi trĩ vào trong hậu môn đơn giản, nhanh chóng 

Trong trường hợp búi trĩ sa ra ngoài và không tự co lên được, người bệnh có thể tham khảo ngay cách nhét búi trĩ vào trong dưới đây:

  • Bước 1: Vệ sinh hậu môn và tay trước khi nhét búi trĩ vào trong
Vệ sinh hậu môn

Vệ sinh hậu môn

Vệ sinh hậu môn: Nên dùng nước muối loãng pha ấm rửa nhẹ nhàng vùng hậu môn, sau đó lau khô bằng khăn mềm. 

Vệ sinh tay: Rửa sạch tay bằng xà phòng, cắt ngắn móng tay để tránh làm hậu môn bị tổn thương. 

  • Bước 2: Thực hiện cách nhét búi trĩ vào trong

Ngồi xổm hoặc ngồi trong tư thế thoải mái nhất, sau đó dùng tay đẩy nhẹ nhàng búi trĩ vào trong hậu môn. 

Sau khi đã đẩy búi trĩ vào trong hậu môn, từ từ khép chặt hậu môn, ngồi cố định khoảng vài phút sau đó mới đứng dậy đi lại nhẹ nhàng. Hoặc có thể nằm nghỉ để búi trĩ cố định không ra sa ngoài trở lại. 

Thực hiện cách nhét búi trĩ vào trong hậu môn

Thực hiện cách nhét búi trĩ vào trong hậu môn

  • Lưu ý khi áp dụng cách nhét búi trĩ vào trong hậu môn 

Phương pháp này chỉ nên áp dụng với trường hợp búi trĩ nhỏ và chưa bị viêm nhiễm. Nếu búi trĩ đã lớn, gây sa nghẹt tắc mạch trĩ thì tuyệt đối không cố gắng áp dụng cách này. Vì điều này có thể gây đau đớn, tổn thương niêm mạc hậu môn và khiến búi trĩ dễ bị nhiễm trùng, tắc mạch hay hoại tử. 

Cách đẩy búi trĩ vào trong bằng tay chỉ là phương pháp tạm thời, không thể thay thế việc thăm khám và điều trị của bác sĩ. Do đó, người bệnh vẫn nên đi khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ để ngăn ngừa biến chứng và tái phát bệnh. 

Làm sao để hết bị trĩ? Tổng hợp các phương pháp điều trị chính

Làm sao để hết bị trĩ? Bên cạnh cách nhét búi trĩ vào trong thì để mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn, người bệnh có thể tham khảo ngay một số cách chữa bệnh trĩ hiệu quả dưới đây. 

Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà bằng thuốc 

Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà bằng thuốc

Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà bằng thuốc

Một trong những cách làm teo búi trĩ hiệu quả là dùng thuốc điều trị. Các loại thuốc này thường là thuốc gel bôi, thuốc uống…giúp làm teo đáng kể các búi trĩ. 

  • Thuốc chứa thành phần co mạch: Phenylephrin HCl 0,25%; ephedrin sulfat 0,1-0,125%…
  • Thuốc chống viêm: Hydrocortison 0,25-1%…
  • Thuốc chống nhiễm khuẩn: Neomycin, framycetin…
  • Thuốc chống kích ứng, bảo vệ mô hậu môn trực tràng: Kẽm oxit, lanolin, glycerin…
  • Thuốc chống ngứa: Lidocain 2-5%, Benzocain 5-20%…

Khuyến cáo: Thuốc làm co búi trĩ chỉ áp dụng cho trường hợp sa búi trĩ mới khởi phát, chưa bị viêm nhiễm hay biến chứng. Đồng thời, chỉ sử dụng thuốc khi có sự chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà. 

Cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng mẹo dân gian 

Ngoài cách nhét búi trĩ vào trong thì người bệnh cũng có thể áp dụng một số mẹo co búi trĩ mà không cần thao tác đẩy búi trĩ. Cách làm này khá đơn giản, chi phí thấp nhưng chỉ nên áp dụng với trường hợp búi trĩ nhẹ mới lòi ra ngoài. 

Cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng mẹo dân gian 

Cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng mẹo dân gian

  • Rau diếp cá chữa sa búi trĩ 

Rau diếp cá có tính khử trùng mạnh nên còn được sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Chuẩn bị khoảng 100g rau diếp cá tươi, đem rửa sạch và ngâm nước muối để loại bỏ bụi bẩn. Dùng rau diếp cá ăn sống hoặc ép nước sinh tố uống để giúp cải thiện triệu chứng sa búi trĩ. 

  • Lá vông nem chữa bệnh trĩ

Lá vông nem cũng có khả năng làm co búi trĩ hiệu quả. Bạn cần chuẩn bị một nắm lá vông nem, rửa sạch và thái nhỏ, sau đó đun sôi với nước từ 10-20 phút. Đợi nước nguội bớt và dùng để ngâm hậu môn. Ngoài ra, bạn cũng có thể hơ lá vông nem và dùng để đắp vào hậu môn. 

  • Nhựa đu đủ xanh chữa bệnh trĩ 

Chuẩn bị 1 quả đu đủ xanh, sau đó bổ đôi úp 2 nửa mặt trong của quả đu đủ vào 2 bên cẳng chân. Cách làm này sẽ giúp búi trĩ co lên hiệu quả. 

Cách điều trị trĩ bằng sóng cao tần HCPT II

Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng các cách nhét búi trĩ vào trong kể trên để đảm bảo hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, tốt hơn hết người bệnh khi bị sa búi trĩ nên đi thăm khám trực tiếp để xác định tình trạng bệnh và phương pháp điều trị phù hợp. 

Với trường hợp sa búi trĩ nhưng có thể tự co lên được hoặc có thể bảo tồn niêm mạc thì bác sĩ sẽ chỉ định điều trị nội khoa. Trường hợp búi trĩ lòi ra ngoài không thể tự co lại, thậm chí bị sa nghẹt, tắc mạch thì cần thiết phải can thiệp phẫu thuật. 

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phẫu thuật cắt trĩ là phương pháp duy nhất giúp loại bỏ triệt để các búi trĩ, ngăn ngừa tình trạng tái phát. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả mong muốn thì cần lựa chọn địa chỉ uy tín cùng phương pháp cắt trĩ hiện đại như kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. 

Cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT II sử dụng sóng nhiệt 70-80 độ C từ bên trong giúp loại bỏ tận gốc búi trĩ mà không gây đau đớn, bỏng rát hậu môn. Ngưỡng nhiệt này đủ làm đông mạch máu khiến các búi trĩ bị thắt nút, không còn nguồn máu nuôi dưỡng, giúp loại bỏ búi trĩ triệt để. 

Ưu điểm của phương pháp HCPT II là ít xâm lấn, vết mổ nhỏ nên ít, thậm chí không gây cảm giác đau đớn, không để lại sẹo và nhanh lành. Người bệnh sẽ không sợ gặp phải biến chứng, nhiễm trùng, ảnh hưởng đến cơ thắt và khả năng tự chủ đại tiện về sau như một số phương pháp cổ điển. Sau điều trị, người bệnh được theo dõi trong 1-2 giờ, không có vấn đề bất thường sẽ được ra về luôn mà không cần nằm viện. 

Ngoài việc tuân thủ điều trị theo chỉ định bác sĩ thì người bệnh cũng cần duy trì thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học, vệ sinh hậu môn sạch sẽ, hạn chế ngồi hay đứng quá lâu, không quan hệ qua đường hậu môn…để phòng ngừa nguy cơ tái bệnh. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Cách nhét búi trĩ vào trong tuy đơn giản nhưng hiệu quả không cao và không phải trường hợp nào cũng áp dụng được. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, tốt hơn hết người bệnh vẫn nên đi thăm khám cụ thể và điều trị theo phác đồ chỉ định của bác sĩ. Mọi thắc mắc người bệnh vui lòng gọi tới số hotline 0243.9656.999 để được các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tư vấn cụ thể.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Phân biệt polyp hậu môn và trĩ – Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ cách điều trị
Bệnh trĩPolyp hậu môn
Phân biệt polyp hậu môn và trĩ – Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ cách điều trị
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?