Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng có thật sự an toàn, hiệu quả?

Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng là mẹo dân gian truyền miệng hỗ trợ đẩy lùi triệu chứng bệnh. Lá lộc vừng có tác dụng nhuận tràng, kích thích đào thải phân ra ngoài hậu môn dễ dàng. Tham khảo bài viết dưới đây để biết cách sử dụng lá lộc vừng chữa bệnh trĩ đúng cách và an toàn.

Lá lộc vừng chữa được bệnh trĩ không?

Trĩ là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng, hình thành khi hệ thống tĩnh mạch ở hậu môn căng giãn quá mức. Nguyên nhân bệnh trĩ là do uống ít nước, ăn ít chất xơ, ít vận động, đại tiện quá lâu, táo bón kéo dài,… Không hỗ trợ điều trị kịp thời, bệnh trĩ phát triển nặng và phát sinh biến chứng. Hiện nay, phương pháp chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng được nhiều bệnh nhân quan tâm.

Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

Thực tế, sử dụng thảo dược có sẵn trong tự nhiên, cụ thể là lộc vừng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ là một trong những phương pháp phổ biến, hiệu quả với bệnh trĩ có triệu chứng mức độ nhẹ.

Lộc vừng thuộc nhóm cây cảnh quý của Việt Nam, gốc và dáng cây đẹp, hoa lộc vừng nở theo chùm, có màu đỏ, có mùi thơm. Lộc vừng được trồng nhiều trong vườn nhà với ý nghĩa mang đến may mắn cho chủ nhà. Ngoài tác dụng làm cảnh, lộc vừng còn là dược liệu quý hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh trĩ.

Theo tài liệu y học cổ truyền, lộc vừng có vị ngọt, tính bình. Khi tác động vào cơ thể giúp bồi bổ khí huyết, tán phong, can thận, nhuận tràng,… Vì vậy, trong các bài thuốc đông y, lộc vừng là dược liệu được thêm vào để khắc phục chứng suy nhược cơ thể, táo bón, kiết lỵ, hoa mắt, chóng mặt, râu tóc bạc sớm,…

Ngoài ra, lộc vừng còn chứa hàm lượng hoạt chất saponin rất lớn với công dụng sát trùng. Từ đó hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh trĩ, ngăn chặn viêm nhiễm, nhanh lành vết viêm loét, cầm máu, nhuận tràng,… 

Ngoài lá lộc vừng là thảo dược tự nhiên có thể áp dụng tại nhà để điều trị bệnh trĩ an toàn. Người bệnh nên biết, các bộ phận khác của cây lộc vừng như rễ, quả, hạt,… cũng đều tận dụng được để sử dụng trong việc chữa bệnh.

[Shortcode tư vấn 1]

4 cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

Nội dung dưới đây tổng hợp 4 cách điều trị bệnh trĩ bằng cây lộc vừng, trong đó có 3 cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng, 1 cách sử dụng hạt lộc vừng. Điều quan trọng, người bệnh thực hiện đúng cách để đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quá trình sử dụng.

1. Đắp lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Đắp lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Đắp lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Áp dụng bài thuốc đắp lá lộc vừng là phương pháp dân gian tác động trực tiếp lên búi trĩ, từ đó đem lại hiệu quả nhanh chóng.

Nguyên liệu: 20g lá lộc vừng tươi. Chọn lá lộc vừng bánh tẻ, lá không quá già cũng không quá non, lá lộc vừng không bị sâu bệnh.

Cách thực hiện: 

  • Lá lộc vừng rửa thật sạch với nước muối loãng giúp vi khuẩn có hại trôi đi. Sau đó để ráo nước.
  • Cho lá lộc vừng vào cối để giã nát 
  • Tiếp theo, người bệnh rửa sạch hậu môn, lau khô
  • Đắp phần lá lộc vừng đã giã nát lên hậu môn
  • Nằm nghỉ ngơi khoảng 20 phút rồi rửa lại hậu môn với nước sạch
  • Kiên trì áp dụng đều đặn 1 lần/ngày và liên tục trong 10 ngày 

2. Uống nước lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Uống nước lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Uống nước lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Một trong những cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng tiếp theo được nhắc tên là uống nước. Phương pháp này có tác dụng giảm sưng đau hậu môn, chống viêm nhiễm hậu môn, hạn chế tình trạng chảy máu, giảm nguy cơ viêm búi trĩ.

Nguyên liệu: 20g lá lộc vừng tươi. Chọn lá lộc vừng bánh tẻ, lá không quá già cũng không quá non, lá lộc vừng không bị sâu bệnh.

Cách thực hiện:

  • Lá lộc vừng rửa thật sạch với nước muối loãng giúp vi khuẩn có hại trôi đi. Sau đó để ráo nước.
  • Sau đó bỏ lá lộc vừng vào máy xay để xay nhỏ với 100ml nước đã đun sôi để nguội. 
  • Lọc lấy nước cốt lá lộc vừng bằng rây lọc
  • Nếu nước khó uống, hãy thêm chút đường cho dễ uống
  • Mỗi ngày uống 1 cốc, kiên trì khoảng 1 – 3 tháng

3. Ăn sống lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Ăn sống lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Ăn sống lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Một trong những cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng tiếp theo được nhắc đến là ăn sống. Để phương pháp này đạt hiệu quả cao, bệnh nhân nên kết hợp cùng cách đắp và uống nước ép lá lộc vừng.

Nguyên liệu vẫn vậy, chỉ có lá lộc vừng. Chọn lá lộc vừng bánh tẻ, lá không quá già cũng không quá non, lá lộc vừng không bị sâu bệnh.

Cách thực hiện đơn giản:

  • Lá lộc vừng rửa thật sạch với nước muối loãng giúp vi khuẩn có hại trôi đi. Sau đó để ráo nước rồi ăn sống. 
  • Áp dụng phương pháp ăn sống lá lộc vừng thêm 10 ngày sau cách đắp và uống nước lá lộc vừng để đạt hiệu quả cao.

4. Sử dụng hạt lộc vừng chữa bệnh trĩ

Sử dụng hạt lộc vừng chữa bệnh trĩ

Sử dụng hạt lộc vừng chữa bệnh trĩ

Ngoài cách điều trị bệnh trĩ bằng lá lộc vừng, người bệnh hãy tham khảo thêm phương pháp chữa bệnh trĩ bằng hạt lộc vừng.

Nguyên liệu: 50g hạt lộc vừng, 50g ngưu tất, 50g hà thủ ô

Cách thực hiện:

  • Tất cả nguyên liệu đem xay thành bột mịn
  • Sau đó trộn với bột để nặn thành viên nhỏ
  • Mỗi lần uống 10g, ngày uống 3 lần, kiên trì đều đặn thời gian dài để đạt hiệu quả cao

Trên đây là 4 cách hỗ trợ điều trị bệnh trĩ từ cây lộc vừng để bệnh nhân tham khảo. Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng vì là mẹo dân gian truyền miệng nên bệnh nhân phải cân nhắc trong quá trình sử dụng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa. 

Những điều cần chú ý khi chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

Trĩ là bệnh lý hình thành do nhiều yếu tố khách quan như thói quen ăn uống, lối sống gây ra. Để áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng đem lại hiệu quả và sự an toàn, bệnh nhân cần lưu ý những điều sau:

Những điều cần chú ý khi chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

Những điều cần chú ý khi chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

  • Cây lộc vừng có hiệu quả chậm, bệnh nhân nên kiên trì áp dụng đều đặn thời gian dài. Mặc dù có công dụng trị bệnh nhưng lộc vừng vẫn chứa một số chất độc. Vì vậy, bệnh nhân nên sử dụng đúng liều lượng để tránh ngộ độc.
  • Nếu dị ứng với bất cứ thành phần nào của cây lộc vừng thì không được sử dụng bài thuốc này. 
  • Cây lộc vừng chữa bệnh trĩ chỉ phù hợp với bệnh mức độ nhẹ. Nếu bệnh trĩ mức độ nặng, phương pháp này không có kết quả khả quan.
  • Sử dụng cây lộc vừng chữa bệnh trĩ nếu gặp triệu chứng buồn nôn, ói mửa, kích ứng,… thì ngừng thuốc lại, thông báo cho bác sĩ chuyên khoa để xử lý kịp thời.
[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Phương pháp điều trị bệnh trĩ an toàn và dứt điểm

Như đã nói, chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng chỉ là phương pháp hỗ trợ, không thể thay thế phương pháp do bác sĩ chuyên khoa chỉ định. Người bệnh tuyệt đối không lệ thuộc phương pháp này, tốt nhất thăm khám bác sĩ chuyên khoa để nhận liệu pháp phù hợp.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Tại số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội có một đơn vị y tế chữa bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa được nhiều bệnh nhân ca ngợi, tin tưởng là Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Tại đây, sau kiểm tra, nội soi hậu môn, bác sĩ chỉ định thủ thuật: Đông – tây y kết hợp công nghệ HCPT II để chữa bệnh trĩ. 

Công nghệ HCPT II có nhiều ưu điểm khắc phục được nhược điểm của thủ thuật truyền thống: Hạn chế tình trạng chảy máu và đau đớn sau cắt búi trĩ, hạn chế bệnh trĩ tái phát trở lại, hạn chế biến chứng sau cắt trĩ. Thuốc đông y có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, thải độc, nhuận tràng, hạn chế tình trạng táo bón,… 

Sau điều trị bệnh trĩ, bác sĩ của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn khuyên bệnh nhân:

  • Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh: Vận động nhiều hơn, không ngồi một chỗ, không đứng quá lâu, không đi đại tiện quá lâu, không rặn mạnh khi đại tiện,… 
  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, uống nhiều nước,… Không ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ chiên rán, không uống rượu, bia,…
  • Ăn chậm, nhai kỹ để thức ăn dễ dàng tiêu hóa, tránh tạo áp lực lên hệ tiêu hóa
[Shortcode ưu đãi trĩ]
[Shortcode tư vấn 3]

Bài viết đã cập nhật đầy đủ thông tin liên quan đến cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng cho bệnh nhân tham khảo. Đây là mẹo dân gian truyền miệng chưa được kiểm chứng. Tốt nhất bệnh nhân thăm khám bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng để được hướng dẫn cụ thể. Mọi thắc mắc cần giải đáp, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?