Polyp hậu môn nằm ở đâu? Nhận biết mình bị bệnh bằng cách nào?

Polyp hậu môn là loại bệnh xuất hiện tại khu vực hậu môn, trực tràng ở cả nam và nữ giới. Độ tuổi mắc polyp hậu môn nằm ở đâu từ trên 30 và chủ yếu ở người trung niên – cao tuổi và rất hay bị nhầm lẫn với bệnh trĩ hoặc các khác xuất hiện tại ống hậu môn. 

Vị trí polyp hậu môn nằm ở đâu?

Bệnh lý polyp hậu môn

Bệnh lý polyp hậu môn

Theo các bác sĩ, chuyên gia nghiên cứu nhiều năm từ các ca bệnh lâm sàng cho biết: Polyp hậu môn nằm ở đâu là sự tăng sinh bất thường của các tế bào mô ở khu vực hậu môn trực tràng – Polyp có thể xuất hiện tại nhiều vị trí cả bên ngoài, trên bề mặt và bên trong khu vực ống hậu môn và đường ruột với hình dạng tròn hoặc elip và có chân như cây nấm kích thước nhỏ hơn 2.5cm.

Cho đến hiện tại các bác sĩ chia polyp hậu môn thành 3 phân loại với các đặc điểm như sau: 

  • Polyp viêm dạng lành tính chiếm 80% tổng số ca mắc. Loại này dễ chữa trị nếu được phát hiện sớm và biến chứng ít nguy hiểm hơn. 
  • Polyp bạch huyết khoảng 15% trên tổng số ca mắc và cũng không quá nguy hiểm, không phát triển thành ung thư.
  • Polyp u tuyến chỉ chiếm vài phần trăm thôi nhưng lại là loại polyp có tỉ lệ gây ra ung thư hậu môn trực tràng đe doạ tính mạng người bệnh. 

Đặc điểm nhận biết polyp hậu môn để phân biệt với bệnh trĩ

Polyp hậu môn nằm ở đâu được sinh ra do sự phát triển bất thường trong quá trình tăng sinh tế bào hậu môn. Các nguyên nhân cụ thể có thể kể đến như do di truyền, do táo bón và tổn thương hậu môn, do các thói quen sử dụng thực phẩm giàu đạm và nhiều chất khó tiêu. 

Polyp hậu môn và bệnh trĩ đều là những bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, nhưng chúng có những đặc điểm khác nhau giúp phân biệt:

Phân biệt triệu chứng của polyp hậu môn và trĩ

Phân biệt triệu chứng của polyp hậu môn và trĩ

1. Polyp hậu môn

  • Khối u lành tính: Polyp hậu môn là các khối u nhỏ, thường có cuống dài, xuất hiện trên bề mặt bên trong hậu môn hoặc trực tràng.
  • Chảy máu khi đại tiện: Máu thường có màu đỏ tươi và dính trên giấy vệ sinh, không chảy nhỏ giọt hay thành tia như bệnh trĩ.
  • Khối thịt thừa: Sau khi đi tiêu, khối polyp có thể sa ra ngoài hậu môn, có cuống dài và dễ bị xoắn, gây đau và khó chịu.

2. Bệnh trĩ

  • Giãn tĩnh mạch: Bệnh trĩ là tình trạng giãn các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn, có thể là trĩ nội hoặc trĩ ngoại.
  • Chảy máu khi đại tiện: Máu có thể chảy nhỏ giọt hoặc thành tia, thường xuất hiện nhiều hơn so với polyp.
  • Búi trĩ: Búi trĩ có màu đỏ sẫm hoặc tím, thường kèm theo dịch tiết gây ngứa và viêm nhiễm.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều người mắc bệnh nhưng diễn biến triệu chứng âm thầm và không quá gây ảnh hưởng đến sinh hoạt nên bệnh chuyển nặng, biến chứng lúc nào không hay. 

[Shortcode tư vấn 1]

Các biến chứng polyp hậu môn ảnh hưởng đến người bệnh 

Các biến chứng polyp hậu môn ảnh hưởng đến người bệnh

Các biến chứng polyp hậu môn ảnh hưởng đến người bệnh

Tương tự như các bệnh lý hậu môn trực tràng khác, polyp hậu môn nằm ở đâu tuy lành tính, khó gây ung thư hoặc đe dọa tính mạng người bệnh nhưng biến chứng của polyp là không thể coi thường:

  • Tắc ruột: Vì khối polyp tồn tại trong hoặc trên bề mặt hậu môn nên nếu polyp phát triển nhanh chóng mà không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến quá trình đại tiện. Phân k ra được từ đại trực tràng gây đau bụng dữ dội, sốt cao, khó thở, buồn nôn và ngất. 
  • Nhiễm trùng: Gây viêm toàn bộ vùng ổ bụng và ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt cũng như các hoạt động tình dục, bài tiết, đại tiện. 
  • Sa trực tràng ra ngoài hậu môn: Phải cắt đi phần trực tràng đã bị viêm nhiễm do tiếp xúc lâu với môi trường bên ngoài cơ thể.
  • Nguy cơ ung thư tăng lên vì cơ thể luôn phải hỗ trợ xử lý viêm nhiễm từ polyp hậu môn, tế bào được sản sinh liên tục nên tăng khả năng sinh ra tế bào ung thư ác tính. 

Không chỉ gây ra khó chịu trong cuộc sống, làm suy giảm chất lượng sức khoẻ. Polyp hậu môn có thể biến chứng nguy hiểm và nặng nề hơn rất nhiều so với những điều người bệnh tưởng tượng. 

Điều trị polyp hậu môn sao cho hiệu quả

Sau khi đã biết polyp hậu môn nằm ở đâu, sự nguy hiểm của căn bệnh này đối với cơ thể người bệnh thì việc chữa bệnh như thế nào đang được nhiều người bệnh quan tâm và tìm hiểu. 

Điều trị polyp hậu môn sao cho hiệu quả

Điều trị polyp hậu môn sao cho hiệu quả

1. Khám ngoài và nội soi, xét nghiệm dịch hậu môn

Để biết được đặc điểm, phân loại và kích thước, số lượng của polyp hậu môn bác sĩ điều trị đầu tiên sẽ quan sát bằng mắt thường để nắm được tình hình bệnh nhân. Sau đó bác sĩ sẽ thực hiện nội soi trực tràng để nhận được các hình ảnh rõ nét nhất của bệnh lý. Tùy theo số lượng, đặc điểm mà chỉ định xét nghiệm phù hợp:

  • Xét nghiệm xem có bị viêm nhiễm do các tác nhân lây truyền qua đường tình dục hay không. 
  • Xét nghiệm xem có dấu hiệu bất thường liên quan đến ung thư hay không. 

2. Điều trị nội khoa 

Nếu không có vết thương hở, không bị chảy máu và polyp ít, kích thước nhỏ, chưa biến chứng người bệnh sẽ được kê đơn bao gồm thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc bôi ngoài da nếu khối polyp xuất hiện trên bề mặt da ngoài hậu môn. 

3. Điều trị ngoại khoa

Có nhiều phương pháp ngoại khoa được các bác sĩ lựa chọn để loại bỏ khối polyp khi polyp phát triển to lớn với cơ chế sử dụng dao cắt, vòng cao su y tế loại bỏ phần chân polyp hậu môn. Thủ thuật này khá đơn giản nhưng vẫn cần được thực hiện tại các cơ sở y tế có đầy đủ trang thiết bị và cơ sở vật chất đảm bảo khử trùng và khử khuẩn để phòng tránh điều không mong muốn xảy ra. 

Một số phương pháp ngoại khoa như thắt vòng cao su, mổ nội soi và mới nhất và sử dụng sóng ánh sáng cao tần để điều trị mang lại hiệu quả nhanh chóng và không tốn kém thời gian điều trị, rút ngăn thời gian hồi phục. 

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Các cách phòng chống polyp bác sĩ khuyên làm 

Polyp hậu môn tuy phụ thuộc phần lớn về nội sinh trong cơ thể mỗi người nhưng các bác sĩ vẫn đưa ra một số phương án hỗ trợ phòng và tránh bệnh lý này: 

Các cách phòng chống polyp bác sĩ khuyên làm

Các cách phòng chống polyp bác sĩ khuyên làm

  • Bổ sung nhiều chất xơ: Từ hoa quả ít ngọt, các loại rau xanh, các loại củ chứa nhiều nước và khoáng chất tự nhiên hỗ trợ tiêu hoá và phòng táo bón. 
  • Bổ sung nước lọc: Mỗi ngày từ 1.5 – 2 lít và tránh sử dụng nước ép hoa quả, trà và cà phê quá nhiều trong ngày vì ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu hoá của dạ dày. 
  • Hạn chế các loại thực phẩm đóng chai, đóng gói có chất bảo quản, hạn chế rượu, bia, nước ngọt có ga và thực phẩm chế biến sẵn
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày để tăng cường trao đổi chất và hỗ trợ quá trình đào thải phân ra ngoài của cơ thể. 
  • Không tăng cân hoặc giảm cân nhanh quá mức sẽ khiến áp lực phân lên hậu môn bị thay đổi dễ dẫn đến hình thành polyp hoặc trĩ. 
  •  Luôn giữ gìn vệ sinh vùng da hậu môn bằng cách lau hậu môn bằng khăn ướt, khăn mềm, giấy mềm sau khi đại tiện, lựa chọn loại vải quần lót thoáng mát và tránh sử dụng các loại xà phòng/dung dịch vệ sinh dễ gây dị ứng hoặc có độ pH quá cao. 
  • Hạn chế thói quen rặn khi đại tiện, không thực hiện quan hệ tình dục qua đường hậu môn và đút các vật khác vào hậu môn. 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Qua bài viết chắc chắn rằng bạn đã biết Polyp hậu môn nằm ở đâu. Nếu muốn tham khảo một cơ sở y tế uy tín, chất lượng chữa polyp và các bệnh hậu môn có bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm mời bạn gọi đến số 0243 9656 999 – lựa chọn khoa hậu môn trực tràng, trao đổi với tư vấn viên về vấn đề bạn đang gặp phải để được hỗ trợ.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.