Hỏi đáp Bác sĩ: Người bị polyp hậu môn triệu chứng như thế nào? 

“Chào bác sĩ, tôi muốn hỏi bác sĩ khi bị polyp hậu môn triệu chứng sẽ biểu hiện như thế nào? Bởi vì tôi nhận thấy mình bị đại tiện ra máu kèm theo có u thịt thừa ra từ hậu môn, nhưng lại thấy không giống với triệu chứng của trĩ lắm. Rất mong được bác sĩ giải đáp. Cảm ơn bác sĩ rất nhiều!” 

Polyp hậu môn triệu chứng nhận biết 

Để tìm hiểu về polyp hậu môn triệu chứng không thể thiếu sự hỗ trợ từ các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – Trực tràng tại Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu. 

Các bác sĩ cho biết bệnh polyp hậu môn không hiếm mà rất phổ biến trong các ca mắc về bệnh hậu môn trực tràng. Polyp là một cụm tế bào nhỏ phát triển được ở rất nhiều vị trí trên cơ thể con người cụ thể là tại hậu môn. Polyp hậu môn chia làm 2 loại là polyp tăng sản lành tính và polyp ác tính, tuy nhiên vẫn có loại polyp hậu môn dạng u nhú có thể chuyển từ lành tính sang ác tính với tỉ lệ 10 – 15%. 

Người bệnh khi bị polyp hậu môn, triệu chứng sẽ bộc lộ như sau: 

  • Xuất hiện máu trong phân, đại tiện ra máu 
Polyp hậu môn triệu chứng: đại tiện ra máu

Polyp hậu môn triệu chứng: đại tiện ra máu

Đây là dấu hiệu xuất hiện gần như đầu tiên và rõ ràng nhất, cũng là tín hiệu cho bệnh nhân thấy rằng cơ thể đang có vấn đề. Người bệnh có thể nhận thấy máu lẫn trong phân, máu dính ở giấy lau, máu nhỏ giọt hoặc thành tia ở bồn cầu. Máu có thể màu đỏ tươi, hồng nhạt hoặc đỏ đậm tùy theo mức độ bệnh cũng như cơ địa của người bệnh. 

Ngay khi nhận thấy dấu hiệu máu trong phân bạn cần chụp lại và liên hệ với bác sĩ càng sớm càng tốt. Chú ý bổ sung thêm bù nước và bù khoáng tránh tình trạng bị ngất xỉu do mất quá nhiều máu và lo lắng hay hồi hộp. 

  • Thói quen đại tiện bị thay đổi 

Khi khối polyp phát triển chèn ép ống hậu môn bạn có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài tuỳ theo vấn đề nào đến trước. Khi bị táo bón khối phân cứng sẽ ma sát vào thành ống hậu môn gây ra chảy máu khi đại tiện. Khi bị tiêu chảy bạn sẽ thấy vùng da ở hậu môn nhạy cảm ơn, chảy dịch có mùi hôi và khiến cho vùng hậu môn bị ngứa. 

  • Đau bụng 

Sau thời gian phát triển khối polyp có thể tăng về cả kích thước và số lượng. Cùng với đó là sự biến đổi ở khu vực ống hậu môn gây ra tình trạng khó đi vệ sinh, tắc nghẽn phân và gây ra cảm giác đau quặn bụng nghiêm trọng cho đến khi tống được phân ra người bệnh mới bớt đau. 

Polyp hậu môn triệu chứng: Đau bụng

Polyp hậu môn triệu chứng: Đau bụng

  • Nhận thấy khối polyp 

Tương tự như bệnh trĩ, khối polyp sẽ được phát hiện gần như là sau cùng đối với các bệnh nhân không quá chú ý đến tình trạng sức khỏe của cơ thể mình. Khối polyp ở hậu môn có thể mọc ở ngay ngoài, ở phía trong ống hậu môn hoặc bất kỳ đâu tại khu vực trực tràng. Bạn sẽ có cảm giác hơi cộm hoặc cộm rất khó chịu tuỳ theo mức độ bệnh và kích thước cũng như số lượng khối polyp. 

  • Triệu chứng toàn thân 

Nếu cứ để bệnh tự ý phát triển bạn sẽ nhận thấy khối polyp to dần lên, người mệt hơn, thường xuyên gặp vấn đề về đại tiện như táo bón hoặc tiêu chảy. Sau đó bạn sẽ bị viêm nhiễm, nhiệt độ cơ thể tăng cao dẫn đến sốt, mệt mỏi, uể oải và khó chịu ở hậu môn. Cuối cùng bạn vẫn sẽ phải đến bác sĩ để nhận được sự trợ giúp chuyên môn một cách có hiệu quả. 

[Shortcode tư vấn 1]

Phải làm sao để chữa khỏi polyp hậu môn? 

Sau khi đã phát hiện được polyp hậu môn triệu chứng của bệnh, câu hỏi tiếp theo thường được đặt ra cho các bác sĩ là chữa bệnh thế nào, ở đâu. Vậy điều cần quan tâm là nguyên tắc chữa trị polyp hậu môn thường được chia ra 2 phương pháp là thủ thuật ngoại khoa loại bỏ và sử dụng thuốc nội khoa duy trì với ưu điểm và hạn chế như sau:

1. Điều trị nội khoa 

Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa

Ưu Điểm:

  • Ít xâm lấn: Điều trị nội khoa không yêu cầu phẫu thuật, giúp giảm nguy cơ biến chứng và nhiễm trùng.
  • Giảm đau và viêm: Sử dụng thuốc giảm đau và kháng viêm giúp làm dịu các triệu chứng khó chịu do polyp gây ra.
  • Tiện lợi: Bệnh nhân có thể điều trị tại nhà mà không cần nhập viện, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Hạn chế là:

  • Hiệu quả hạn chế: Điều trị nội khoa thường chỉ hiệu quả với các polyp nhỏ và không có nguy cơ cao phát triển thành ung thư.
  • Không loại bỏ hoàn toàn polyp: Thuốc chỉ giúp giảm triệu chứng mà không loại bỏ được polyp, do đó có thể cần phải phẫu thuật nếu polyp lớn hoặc có nguy cơ cao.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Sử dụng thuốc lâu dài có thể gây ra các tác dụng phụ như đau dạ dày, loét dạ dày, hoặc ảnh hưởng đến gan và thận.

2. Can thiệp ngoại khoa 

Can thiệp ngoại khoa

Can thiệp ngoại khoa

Không phải bệnh nhân nào cũng có thể lựa chọn sử dụng thuốc để điều trị mà khi khối polyp không hiệu quả khi sử dụng thuốc nữa thì cần can thiệp ngoại khoa là điều bác sĩ sẽ chỉ định. Khi thực hiện loại bỏ polyp người bệnh cần quan tâm đến:

  • Trình độ và số năm kinh nghiệm, chuyên khoa của bác sĩ phụ trách và trực tiếp thực hiện thủ thuật cho mình. 
  • Chất lượng cơ sở vật chất tại cơ sở y tế mình sẽ làm thủ thuật. 
  • Phương pháp thủ thuật quyết định khả năng và thời gian hồi phục, nếu có thể người bệnh nên lựa chọn phương pháp hiện đại nhất để bảo vệ chức năng hậu môn. 
  • Hướng dẫn của bác sĩ trước và sau khi thực hiện thủ thuật, các lưu ý cần thực hiện cũng như cần trao đổi thật kỹ với bác sĩ về tiền sử dị ứng thuốc của chính mình. 

Là một trong số các cơ sở y tế có tiếng trong khám và chữa trị các bệnh hậu môn, trực tràng – Đa khoa quốc tế Cộng Đồng tự hào sử dụng thiết bị Sóng cao tần xâm lấn tối thiểu HCPT thế hệ 3 – trên thị trường hiện tại mới chỉ cập nhật đến thế hệ 2. Với nhiều công năng hơn và cho kết quả vượt trội hơn khi áp dụng để điều trị polyp hậu môn mọi cấp độ kể cả mức độ cực kỳ nghiêm trọng. 

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Những lưu ý để phòng ngừa hình thành polyp hậu môn 

Những lưu ý để phòng ngừa hình thành polyp hậu môn

Những lưu ý để phòng ngừa hình thành polyp hậu môn

Như đã trình bày ở phần bài viết trên, polyp hậu môn triệu chứng xuất hiện khi có sự bất thường trong sinh hoạt hoặc trong gen di truyền cũng như mắc các bệnh đường ruột, bệnh xã hội. Chính vì thế các chuyên gia hậu môn trực tràng khuyến cáo nên có đời sống lành mạnh để phòng tránh bệnh hiệu quả, cụ thể là: 

  • Giữ gìn vệ sinh hậu môn, giặt sạch quần lót, phơi khô và sấy trước khi mặc, hạn chế quan hệ tình dục qua hậu môn và không đút các vật dùng vào hậu môn. 
  • Ăn cân bằng các nhóm chất và ưu tiên ăn các loại rau xanh, nước lọc cần bổ sung đủ từ 1.5 lít – 2 lít nước mỗi ngày. Kiêng tuyệt đối các loại thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ và có lượng đường cao, đồ ăn đồ uống đóng lon, đóng chai. 
  • Không rặn khi đại tiện, tập thói quen đại tiện vào những khung giờ cố định mỗi ngày. 
  • Bổ sung thêm men vi sinh, thuốc làm mềm phân trong trường hợp quá táo bón và bị đau bụng kéo dài. 
  • Khám và điều trị càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe, tránh biến chứng cũng như loại bỏ các nguy cơ khiến cơ thắt hậu môn bị mất chức năng. 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Polyp hậu môn triệu chứng nhận biết, cách chữa và những lưu ý là nội dung được các bác sĩ cung cấp trong bài viết ngày hôm nay. Để nhận được sự tư vấn cá nhân từ các bác sĩ người bệnh gọi về tổng đài 0243 9656 999 để được hỗ trợ nhanh chóng và không mất chi phí tư vấn. 

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.