“Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?” là thắc mắc của nhiều người khi mà căn bệnh này gây ra nhiều phiền toái cũng như cảm giác khó chịu cho người bệnh. Nếu không điều trị hiệu quả thì tình trạng bệnh sẽ ngày càng trở nặng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh. Vậy giải pháp điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả là gì, cùng tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây nhé.
Danh mục bài viết
Nứt kẽ hậu môn là gì?
Muốn giải đáp được thắc mắc cho câu hỏi: “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?” thì trước hết chúng ta cần phải hiểu nứt kẽ hậu môn là gì, căn bệnh này có nguy hiểm không. Hiểu biết rõ được điều này chúng ta sẽ có câu trả lời cụ thể, chính xác hơn cho thắc mắc: “Phải làm sao khi bị nứt kẽ hậu môn?”
Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng xuất hiện một vết rách hoặc vết thương nhỏ trên da ngay bên trong hậu môn. Các vết nứt hậu môn hình thành trên da ngay bên trong hậu môn và thường xuất hiện ở phía sau. Đôi khi cũng có những vết nứt ở phía trước hậu môn hoặc ở những nơi khác nhau cùng một lúc. Các vết nứt có thể xuất hiện quanh hậu môn nếu bạn mắc các bệnh có thể gây đau quanh hậu môn, chẳng hạn như bệnh Crohn.
Tùy theo mức độ và thời gian kéo dài của bệnh mà người ta chia bệnh nứt kẽ hậu môn thành 2 nhóm như sau:
- Nứt kẽ hậu môn cấp tính: vết nứt nông, kích thước nhỏ, có dấu hiệu viêm nhiễm nhẹ, triệu chứng không kéo dài quá 6 tuần. Ở thể nứt hậu môn cấp tính, người bệnh có cảm giác đau rát ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Nếu điều trị nứt kẽ hậu môn ở giai đoạn này không kịp thời thì rất dễ trở thành mãn tính.
- Nứt kẽ hậu môn mãn tính: Tình trạng này xảy ra khi vết nứt xuất hiện và kéo dài trên 6 tuần, kích thước ngày càng rộng và ăn sâu hơn. Những cơn đau co thắt cứ lặp đi lặp lại khiến người bệnh cảm thấy vô cùng mệt mỏi.
Bị nứt kẽ hậu môn do đâu?
Nứt kẽ hậu môn tuy không phải là căn bệnh gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe nhưng nó lại gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đời sống của người bệnh. Vậy để giải đáp được: “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?” thì cần phải biết được nguyên nhân gây bệnh bắt nguồn từ đâu để có phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Hiện nay, nứt kẽ hậu môn là căn bệnh tương đối phổ biến nhưng nó lại không phải bắt nguồn từ một nguyên nhân cụ thể nào cả. Nứt kẽ hậu môn xuất hiện từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phổ biến nhất chính là việc đi ngoài táo bón, phân cứng không đi được và người bệnh dùng nhiều sức để rặn.
Ngoài ra, nứt kẽ hậu môn còn bao gồm nhiều nguyên nhân khác như:
- Bị viêm nhiễm phần hậu môn trực tràng, các tế bào viêm sinh sản làm giảm sức đề kháng nên sự có sự co dãn quá mức sẽ xuất hiện các vết rách tại vùng hậu môn
- Do nhiễm trùng lây qua đường tình dục hay quan hệ tình dục không an toàn qua đường hậu môn
- Do chấn thương ở vùng hậu môn
- Do quá trình mang thai làm tăng áp lực lên đáy chậu của người bệnh
Triệu chứng phổ biến của nứt kẽ hậu môn
Như đã nói, nứt kẽ hậu môn là căn bệnh ngày càng phổ biến ở mọi lứa tuổi nên chúng ta cần phải biết những triệu chứng của bệnh như thế nào để khi bị nứt kẽ hậu môn phải làm gì thì có thể tự xử trí nhanh được. Dưới đây là những triệu chứng phổ biến của căn bệnh nứt kẽ hậu môn.
- Chảy máu khi đi vệ sinh
Không phải ai cũng bị chảy máu khi đi vệ sinh. Vì vậy, bạn phải hết sức lưu ý hiện tượng này, bởi nó là triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn. Thường không có quá nhiều máu sau mỗi lần đi nhưng bạn có thể thấy máu trong phân hoặc trên giấy vệ sinh. Nếu nhận thấy triệu chứng này, bạn không nên chủ quan, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác.
- Xuất hiện vết nứt tại hậu môn
Vết nứt hậu môn hoặc vết rách nhỏ là triệu chứng điển hình của bệnh nứt kẽ hậu môn giúp phân biệt chúng với các bệnh liên quan đến hậu môn khác. Nhiều khi triệu chứng này rất khó để nhìn thấy bằng mắt thường nếu vết nứt quá nhỏ, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán một cách chính xác nhất.
- Cảm giác đau rát ở hậu môn
Đau rát khi ngồi quá lâu hoặc khi làm những công việc nặng nhọc là một trong những triệu chứng thường gặp nhất của bệnh. Khi đi đại tiện, trong quá trình bài tiết người bệnh sẽ cảm nhận rõ sự đau rát khi phân đi qua hậu môn.
Những cơn đau này sẽ chấm dứt ngay khi sau bệnh nhân đi đại tiện xong. Nhưng cũng có trường hợp, cơn đau kéo dài hàng giờ, trong khi nhiều người cảm thấy mệt mỏi. Do đó, người bệnh thường cảm thấy đau và sợ mỗi khi đi ngoài.
- Ngứa ngáy kéo dài
Người bị nứt kẽ hậu môn luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở vùng da xung quanh hậu môn. Do bệnh xuất hiện ở những nơi tập trung nhiều vi khuẩn và nấm gây hại. Đồng thời, môi trường hậu môn ẩm ướt là điều kiện thuận lợi để chúng phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân gây ngứa và viêm nhiễm vùng hậu môn. Nếu triệu chứng này kéo dài, người bệnh có nguy cơ bị viêm nhiễm trực tràng và các biến chứng khác.
Cảnh báo: Biến chứng nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn
Ở giai đoạn nhẹ, người bị nứt kẽ hậu môn có thể tự khỏi hoàn toàn. Lúc đầu vết nứt có kích thước nhỏ, để một thời gian sau sẽ lành lại hoặc bôi thuốc cải thiện. Vì vậy, người bệnh phải cải thiện tình trạng bệnh ngay từ thời điểm này, tránh tình trạng bệnh diễn biến nặng hơn.
Nếu vết nứt quá sâu và rộng, cơ chế tự làm lành vết thương của cơ thể không hoạt động. Do đó, người bệnh phải áp dụng các biện pháp điều trị kịp thời từ bên ngoài. Nếu chủ quan và để lâu bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn. Phần dưới của khe hở bị viêm và tạo thành một khối da bổ sung, khiến các mạch máu giãn ra. Sau đó, khối da thừa dần xơ hóa, vết thủng ngày càng ăn sâu vào cơ vòng. Lúc này không đơn giản là thắc mắc “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?” mà người bệnh sẽ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như:
- Nhiễm trùng máu: vết nứt hậu môn khiến người bệnh bị chảy máu khi đi vệ sinh, đây lại chính là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển, xâm nhập vào vết nứt, có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng máu
- Hoại tử hậu môn: Khi các vết nứt ăn sâu vào lớp cơ sẽ hình thành các ổ áp xe giữa hai cơ vòng hoặc xung quanh hậu môn. Khối áp xe vỡ ra khiến mủ chảy ra và tích tụ. Nếu không hút hết mủ thì một thời gian sau vùng da hậu môn sẽ bị hoại tử, nặng hơn người bệnh có thể mắc bệnh rò hậu môn.
- Thiếu máu: Triệu chứng chảy máu sau mỗi lần đi cầu nếu không được điều trị dứt điểm sẽ dẫn đến tình trạng mất máu, thiếu máu trầm trọng. Ngoài ra nứt kẽ hậu môn còn ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần khiến người bệnh khó tập trung làm việc. Đồng thời, người bệnh có thể bị mất ngủ thường xuyên, suy nhược cơ thể.
Với những biến chứng nguy hiểm như vậy thì việc biết phải làm sao khi bị nứt kẽ hậu môn là vô cùng cần thiết.
Giải đáp: Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?
Với những thông trên liên quan đến bệnh nứt kẽ hậu môn chắc hẳn mọi người đều đã hiểu được nứt kẽ hậu môn là gì. Và giờ là câu trả lời cho câu hỏi: “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?”
- Giữ vệ sinh sạch sẽ
Việc vệ sinh sạch sẽ là rất quan trọng đối với những người bị nứt kẽ hậu môn để tránh tạo môi trường để vi khuẩn phát triển. Sau khi đi vệ sinh xong cần rửa sạch với nước ấm pha muối loãng và lau khô bằng khăn mềm. Tuyệt đối không dùng giấy để tráng cọ xát khiến tình trạng vết rách càng trở nên nghiêm trọng hơn.
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý
Một trong những điều nên làm khi thắc mắc “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?” chính là người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Bổ sung nhiều thực phẩm từ chất xơ, thực phẩm nhuận tràng, hạn chế thức ăn dầu mỡ, chất kích thích và nên uống nhiều nước mỗi ngày.
Đối với chế độ sinh hoạt thì mọi người nên tập thể dục thể thao thường xuyên, hạn chế ngồi một chỗ sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh tốt hơn.
- Thăm khám tại cơ sở uy tín
Để tìm được phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn phù hợp thì người bệnh nên đi thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng cao để được các bác sĩ dày dặn kinh nghiệm như tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với mỗi bệnh nhân.
- Phương pháp điều trị phù hợp
Mỗi tình trạng bệnh sẽ có những phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn khác nhau chứ không thể tùy tiện điều trị.
Điều trị bằng thuốc
Bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng thuốc khi bệnh đang ở giai đoạn đầu, các vết nứt ở hậu môn vẫn còn khá nhỏ và nông. Thuốc sẽ có tác dụng giúp làm mềm phân, giúp người bệnh đi cầu dễ hơn và đỡ đau đớn, vết thương sẽ nhanh lành hơn. Tuy nhiên người bệnh không nên tự ý dùng thuốc mà cần đi thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và sử dụng đúng loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh, tránh sử dụng lung tung theo quảng cáo khiến bệnh trở nặng khó điều trị hơn.
Điều trị phẫu thuật
Nếu điều trị nội khoa không làm giảm các triệu chứng hoặc bệnh đã ở giai đoạn mãn tính, tái phát thường xuyên, các vết nứt sâu, nhiều gây nhiễm trùng và biến chứng nguy hiểm thì người bệnh sẽ được chỉ định điều trị ngoại khoa bằng phương pháp phẫu thuật phù hợp.
Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế không đảm bảo chất lượng hoạt động, điều trị bằng những phương pháp không an toàn, gây đau đớn nên người bệnh cần cân nhắc “Bị nứt kẽ hậu môn phải làm gì, nên chọn lựa cơ sở y tế như thế nào?”
Tại địa chỉ Hà Nội của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng, bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn sẽ được điều trị bằng phương pháp ngoại khoa xâm lấn tối thiểu HCPT – phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay.
Phương pháp phẫu thuật này hoạt động dựa trên nguyên lý dòng điện cao tần tạo ra các hạt ion và ion lưỡng cực tác động trực tiếp vào các vết nứt hậu môn, tác động sâu và loại bỏ các vùng viêm nhiễm, vết thương giúp tiêu viêm, vết nứt hậu môn khô và lành nhanh chóng. Đây là phương pháp điều trị khác biệt, hiện đại củng cố câu trả lời cho câu hỏi “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?”.
Với phương pháp chữa bệnh này, người bệnh không cảm thấy đau đớn, hiệu quả chữa bệnh được cải thiện nhanh nhất. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng tại Hà Nội chính là một trong những địa chỉ điều trị rò hậu môn bằng kỹ thuật xâm lấn HCPT uy tín, chuyên nghiệp.
Tìm hiểu thêm: Phải làm sao để tránh tái phát nứt kẽ hậu môn?
Trả lời được câu hỏi: “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?” nhưng có bao giờ chúng ta đặt câu hỏi cần làm những gì để bệnh nứt kẽ hậu môn không tái phát không? Bệnh nứt kẽ hậu môn có thể tái phát nếu người bệnh không tuân thủ các quy tắc sau quá trình điều trị. Do đó, người bệnh sau điều trị nên chú ý những điều cơ bản sau:
- Người bệnh nên đi đại tiện hàng giờ để hình thành thói quen tốt, tránh để lâu ngày sẽ gây táo bón.
- Không nên dùng quá nhiều sức để rặn, vì điều này sẽ làm tăng nguy cơ gây ra nứt vỡ. Nếu thấy khó đi có thể sử dụng thụt tháo nếu cần thiết
- Điều rất quan trọng là giữ cho khu vực hậu môn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Nếu không giữ được sạch sẽ, vi khuẩn có thể gây nhiễm trùng hậu môn.
- Chế độ ăn nên theo thực đơn lành mạnh, như ăn các thức ăn dễ tiêu như khoai lang, củ cải, ăn nhiều rau xanh; hạn chế đồ cay nóng chiên rán; không được sử dụng chất kích thích; uống nhiều nước mỗi ngày,…
- Chế độ sinh hoạt lành mạnh như ăn ngủ đúng giờ, tập thể dục đều đặn hàng ngày.
- Duy trì thói quen khám hệ tiêu hóa định kỳ. Nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ có uy tín và không nên tự ý điều trị.
Với bài viết trên, chắc hẳn mọi người đã có cái nhìn tổng quan nhất về căn bệnh nứt kẽ hậu môn và biết phải làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn. Trường hợp bạn có bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến căn bệnh nứt kẽ hậu môn hoặc các bệnh phụ khoa khác, đừng ngần ngại hãy liên hệ đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng qua đường dây nóng 0234 9656 999 để được các bác sĩ tư vấn và giải đáp thắc mắc nhé.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.