Hội chứng niệu đạo cấp là tình trạng có thể xuất hiện ở cả nam và nữ giới, nhất là trong độ tuổi sinh sản. Bệnh này xuất hiện do nguyên nhân gì, làm sao để nhận biết, điều trị như thế nào,… là những vấn đề được quan tâm bởi đông đảo người bệnh. Hãy cùng theo dõi những chia sẻ từ chuyên gia tiết niệu trong bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé.
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra hội chứng niệu đạo cấp
Để hiểu hơn về vấn đề hội chứng niệu đạo cấp bắt nguồn từ nguyên nhân nào, hãy cùng điểm qua vài nét về khái niệm của căn bệnh này.
Hội chứng viêm niệu đạo cấp là tình trạng một nhóm triệu chứng xảy ra khi niệu đạo bị kích thích do viêm nhiễm. Niệu đạo chính là đường ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể.
Mặc dù các nguyên nhân gây ra hội chứng viêm niệu đạo cấp chưa được nghiên cứu đầy đủ, tuy nhiên, một số tình trạng bệnh lý và yếu tố khách quan có thể làm tăng nguy cơ phát triển hội chứng niệu đạo, cụ thể:
- Do mắc bệnh xã hội
Các bệnh xã hội lây qua đường tình dục như lậu, chlamydia,… có thể làm gia tăng nguy cơ viêm niệu đạo. Việc quan hệ không sử dụng bao cao su là nguyên nhân chính khiến các bệnh lý này lây truyền.
- Các tác nhân gây kích ứng
Hóa chất trong xà phòng, các sản phẩm vệ sinh vùng kín, các biện pháp tránh thai như gel ngừa thai, bao cao su hoặc dùng thuốc ức chế hệ miễn dịch có thể chứa các chất gây kích thích niệu đạo.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
Hội chứng viêm niệu đạo có thể xuất hiện sau khi bị nhiễm trùng đường tiểu do niệu đạo rất nhạy cảm trong quá trình phục hồi. Các vấn đề như hẹp niệu đạo hay nhiễm khuẩn ở bàng quang, thận cũng có thể dẫn đến hội chứng này.
- Quan hệ tình dục
Việc giao hợp quá thô bạo có thể làm tổn thương niệu đạo, đặc biệt đối với nữ giới. Trong trường hợp này, tình trạng viêm nhiễm dẫn đến hội chứng niệu đạo là một phần của quá trình hồi phục tự nhiên.
- Do sinh đẻ nhiều lần
Chị em phụ nữ đã trải qua nhiều lần sinh đẻ cũng có nguy cơ mắc hội chứng niệu đạo cao hơn người bình thường. Sinh con mà không cần tiểu phẫu rạch tầng sinh môn vẫn có thể làm tăng nguy cơ hình thành hội chứng niệu đạo ở nữ giới.
Nhận biết hội chứng viêm niệu đạo cấp như thế nào?
Người mắc phải hội chứng niệu đạo cấp thường nhận thấy các triệu chứng điển hình dưới đây:
- Tần suất đi tiểu hàng ngày của người mắc hội chứng viêm niệu đạo cấp thường là khoảng 30-60 phút một lần vào ban ngày, về ban đêm tần suất này có thể giảm đi.
- Người bệnh có thể cảm thấy khó chịu ở niệu đạo, đau tức bụng dưới; cơn khó chịu có thể giảm bớt ngay sau khi tiểu tiện; vào ban đêm, nếu bệnh diễn biến nặng có thể làm rối loạn giấc ngủ.
- Những bệnh nhân mắc hội chứng niệu đạo thường gặp tình trạng khó tiểu tiện, cảm giác ngứa ngáy hoặc đau buốt liên tục ở niệu đạo khi đi tiểu.
Các triệu chứng liên quan đến đường ruột, rối loạn kinh nguyệt và đau tức, đầy chướng bụng có thể cho thấy bạn bị rối loạn chức năng cơ sàn chậu và dẫn đến viêm nhiễm niệu đạo. Kinh nguyệt không đều hoặc quá nhiều có thể do bệnh lý phụ khoa đặc biệt là ở phụ nữ sau mãn kinh. Thời điểm của chu kỳ kinh cuối cũng có thể báo mang thai, đó là một trong những tác nhân gây kích thích đường tiểu.
Cách điều trị hội chứng viêm niệu đạo phổ biến hiện nay
Bị mắc hội chứng niệu đạo cấp mà không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh nhân có nguy cơ phải đối mặt với các biến chứng nghiêm trọng như chít hẹp niệu đạo hoặc tình trạng nhiễm khuẩn lây lan sang các bộ phận đường tiết niệu khác như bàng quang và thận. Một số biến chứng đường sinh dục như viêm tinh hoàn, viêm mào tinh, viêm âm đạo… có thể dẫn đến vô sinh, hiếm muộn sau này.
Từ lâu, các bác sĩ chuyên khoa đã và đang áp dụng phổ biến một số phương pháp để điều trị tình trạng này, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khó chịu của bệnh và ngăn ngừa bệnh quay trở lại, cụ thể như sau:
- Điều chỉnh lối sống: Bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân ngừng sử dụng các sản phẩm vệ sinh gây kích ứng hoặc hạn chế thực hiện các hoạt động có thể khiến niệu đạo bị kích thích như đạp xe đường dài, cưỡi ngựa.
- Dùng thuốc: Đối với người mắc hội chứng viêm niệu đạo cấp, bác sĩ thường chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh nếu xét nghiệm cho thấy tình trạng nhiễm khuẩn. Thuốc chống co thắt, thuốc chống trầm cảm có thể được chỉ định tác động lên dây thần kinh của bạn để giúp giảm đau mãn tính. Ngoài ra, thuốc chẹn alpha cũng có thể được kê toa nhằm giúp giãn cơ mạch máu và cải thiện lưu lượng máu của người bệnh.
- Phẫu thuật: Trong vài trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định tiến hành nới rộng niệu đạo của bệnh nhân bằng phẫu thuật ngoại khoa hoặc sử dụng thuốc giãn cơ. Phẫu thuật chỉ được thực hiện nếu các triệu chứng được chẩn đoán là do người bệnh bị co thắt niệu đạo.
Điều trị hội chứng viêm niệu đạo ở đâu tại Hà Nội?
Đối với người đang gặp phiền toái do mắc phải hội chứng niệu đạo cấp, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chính là địa chỉ y tế uy tín mà bạn nên tham khảo.
Tại đây, điều trị ngoại khoa bằng phương pháp quang học CRS II được đánh giá là cách chữa hội chứng viêm niệu đạo mang tới sự an toàn và hiệu quả cao.
Phương pháp CRS II được tiến hành dựa trên nguyên lý áp dụng sóng cao tần nhằm tác động trực diện vào các tổ chức viêm nhiễm ở đường tiết niệu, kết hợp với việc sử dụng thuốc Đông – Tây y đặc trị. Hệ thống trị liệu quang dẫn CRS II chữa viêm niệu đạo hiệu quả với nhiều công dụng nổi bật như:
- Phục hồi nhanh thương tổn
Máy trị liệu phát sóng quang dẫn tác động khiến cho các liên kết protein trong tổ chức viêm biến tính, từ đó hỗ trợ phục hồi nhanh chóng các mô bị tổn thương do viêm loét và ngăn nguy cơ biến chứng thành bệnh lý khác.
- Khử khuẩn mạnh
Công nghệ tiên tiến CRS II giúp tăng khả năng bảo vệ và khử khuẩn kép. Bên cạnh đó, sự kết hợp kỹ thuật điện trường cao tần vừa hỗ trợ diệt khuẩn, tiêu viêm, vừa bài tiết các chất cặn do viêm nhiễm tích tụ ra khỏi cơ thể, nhờ đó ngăn chặn bệnh tái phát.
- Điều chỉnh sinh lý
Hệ thống CRS II đảm bảo các tế bào biểu mô hoạt động bình thường, hạn chế làm tổn thương chức năng sinh lý của bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị, nâng cao hệ miễn dịch, thúc đẩy tốc độ phục hồi nhanh hơn và ngăn bệnh tái phát hiệu quả.
- Tạo màng bảo vệ
Phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II khắc phục được nhược điểm gây tổn thương các bộ phận xung quanh của các phương pháp điều trị cổ điển. Toàn bộ thao tác được thực hiện thông qua màn hình vi tính, tiến hành tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và phục hồi các tổ chức lân cận, đồng thời bảo toàn tổ chức các mô, dây thần kinh, cấu trúc sinh lý, hạn chế để lại biến chứng hậu thủ thuật.
Có thể nói, khi nhận thấy dấu hiệu nghi ngờ mắc hội chứng niệu đạo cấp, người bệnh cần nhanh chóng tới ngay cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra và có phương án xử lý kịp thời. Nếu bạn đọc còn bất cứ câu hỏi nào khác xoay quanh vấn đề này, vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ 24/7.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.