Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!

Đau hậu môn khi ngồi là một trong những tình trạng thường gặp ở những bệnh nhân đang mắc phải các bệnh lý liên quan đến vùng hậu môn hoặc trực tràng. Rất nhiều căn bệnh có nguy cơ cao xuất hiện ở hậu môn, tùy vào triệu chứng và tình trạng đau như thế nào thì mới có kết luận chính xác. Để phát hiện và tiến hành điều trị kịp thời, người bệnh cần đi khám sức khỏe nhằm giúp biết được câu trả lời chính xác là gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để nắm được những thông tin quan trọng.

Đau hậu môn khi ngồi nhiều là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau hậu môn khi ngồi nhiều là tình trạng khiến cho nhiều người lo lắng vì cứ khi nghỉ ngơi lại khiến cho hậu môn bị đau rát, thậm chí có nhiều người nghiêm trọng đến mức không dám ngồi, sinh ra tâm lý ám ảnh dẫn tới khó hoạt động, sinh hoạt như bình thường.

Nếu như tình hình đau hậu môn khi ngồi mà cứ tiếp diễn trong một thời gian dài, đây có thể là cảnh báo về một số bệnh lý tại vùng hậu môn – trực tràng mà người bệnh cần chú ý, cụ thể như:

Hậu môn bị đau nhức và chảy ra nhiều dịch – Mắc bệnh trĩ

Mắc bệnh trĩ

Mắc bệnh trĩ

Trĩ là căn bệnh phổ biến nhất trong danh sách các bệnh lý thường xuất hiện ở hậu môn – trực tràng. Đây được xem là căn bệnh có tỷ lệ xảy ra nhiều nhất do các bệnh nhân từ bệnh trĩ đều rất đa dạng, rất dễ phát triển nặng nên mọi người không nên chủ quan.

Bệnh trĩ là tình trạng mà những đám rối tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng có dấu hiệu giãn phồng quá mức dẫn đến sưng to lên và tạo ra cảm giác cộm, đau. 

Nếu bỗng dưng nhận thấy cơ thể của mình có những cơn đau hậu môn từ âm ỉ đến quặn thành từng cơn, kèm theo các dấu hiệu như đại tiện bị chảy máu, sờ hậu môn thấy sưng, ngứa hậu môn, hậu môn có vết nứt hoặc khối u to… thì chắc chắn đây là cảnh báo của bệnh trĩ.

Tùy vào loại bệnh trĩ như thế nào, mức độ nghiêm trọng và mức độ sa giãn của các búi trĩ mạch hậu môn, người bệnh có thể cảm nhận thấy kích thước búi trĩ, triệu chứng đi kèm và vị trí của khối sa giãn là không giống nhau ở từng trường hợp cụ thể, cần phải đi khám để làm kiểm tra chính xác nhất.

Do vận động mạnh gây chấn thương

Vận động mạnh gây chấn thương

Vận động mạnh gây chấn thương

Một số người bị ngã hoặc có vật nặng tác động vào mông thì cũng sẽ cảm thấy đau thốn ở hậu môn bất chợt. Trong thời gian sau đó, cứ khi ngồi hoặc nằm lại cảm nhận được đau có thể là do niêm mạc da bị hỏng hoặc gãy xương hậu môn với trường hợp nặng.

Nếu kiểm tra thấy mông bị bầm tím, sờ vào thấy đau và kéo dài trên 7 ngày không hết thì tốt nhất nên đi kiểm tra tại cơ sở chuyên khoa để có được sự chăm sóc của y tế kịp thời.

Nứt kẽ hậu môn khiến nhức hậu môn khi ngồi

Đây cũng là nguyên nhân không hiếm xảy ra, vì nứt kẽ hậu môn thường xuất hiện nếu như người bệnh bị táo bón trong thời gian dài, lại hay có thói quen rặn mạnh sẽ khiến cho niêm mạc ống hậu môn bị tổn thương và xuất hiện nhiều vết rách.

Ống hậu môn bị rách làm cho người bệnh có nhiều biểu hiện đau rát nghiêm trọng, đặc biệt cơn đau sẽ tăng mạnh khi người bệnh ngồi hoặc đại tiện. Một số trường hợp khác có thể cảm thấy đau và đại tiện ra máu.

Tình trạng này khá tương tự với bệnh trĩ nên có thể gây ra nhầm lẫn ở những người chưa biết phân biết, hãy đi khám để được bác sĩ đưa ra kết quả chính xác nhất.

Nứt kẽ hậu môn khiến nhức hậu môn khi ngồi

Nứt kẽ hậu môn khiến nhức hậu môn khi ngồi

Rò hậu môn

Rò hậu môn là bệnh lý này xảy ra khi mà vùng hậu môn trực tràng bị nhiễm trùng mãn tính, bắt đầu hình thành một lỗ thông ra ngoài giống đường hầm nối giữa ống hậu môn hoặc vùng trực tràng cùng với vùng da xung quanh hậu môn, tạo thành một đường rò.

Lỗ rò hậu môn sẽ thường xuyên tắc nghẽn bởi những chất thải, chất dịch. Thêm vào đó, tình trạng nhiễm trùng nếu xảy ra sẽ khiến bên trong đường hầm xuất hiện một ổ áp xe kèm theo cảm giác đau rát nghiêm trọng mỗi khi ngồi xuống.

Áp xe hậu môn

Tình trạng mà hậu môn bị áp xe cũng là một căn bệnh thường gặp và sẽ khiến cho người bệnh bị đau hậu môn kéo dài, dẫn đến nhiều cảm giác khó chịu khi ngồi, đặc biệt với trường hợp bệnh đang ở giai đoạn cấp tính thì cảm giác đau rất rõ ràng.

Áp xe hậu môn

Áp xe hậu môn

Đau hậu môn ngay khi ngồi – Ung thư hậu môn/ ung thư trực tràng

Khi mà tế bào ở hậu môn trực tràng phát triển đột biến sẽ dẫn tới tốc độ nhân lên mất kiểm soát, làm hình thành các khối u ác tính và di căn đến các bộ phận lân cận. Tình trạng này có thể gây ra ung thư hậu môn hoặc ung thư trực tràng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Các bệnh lý khác

Bên cạnh các bệnh lý được liệt kê chi tiết ở trên, nếu không đúng với tình trạng hiện tại của bạn thì nguyên do có thể như Viêm đường ruột, bệnh xã hội, táo bón, loét trực tràng, quanh hậu môn bị tụ máu, mắc bệnh lý về da, …

>>> Đọc thêm: [Giải đáp] Vành hậu môn có cục cứng là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Đau gần hậu môn xử lý bằng biện pháp nào?

Vậy đau hậu môn khi ngồi cần được điều trị như thế nào? Dưới đây là những hành động thiết thực giúp khắc phục chứng đau nhức hậu môn bất thường để cho người bệnh dễ dàng áp dụng khi cần:

Đau gần hậu môn xử lý bằng biện pháp nào?

Đau gần hậu môn xử lý bằng biện pháp nào?

  • Chườm đá lạnh vào hậu môn ngay lúc có cảm giác đau để hạn chế các cơn đau. Người bệnh có thể chườm đá 3 – 4 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 20 phút. Trước khi chườm đá vào hậu môn, hãy bọc đá trong một túi vải hoặc khăn mềm để tránh làm bỏng lạnh phần da ở hậu môn
  • Ngâm hậu môn trong bồn nước nóng kết hợp với muối để có hỗn hợp sát trùng hiệu quả. Mỗi ngày có thể ngâm 2 lần, mỗi lần từ 15 – 20 phút để phát huy tác dụng tốt nhất
  • Sử dụng kem bôi hậu môn theo kê đơn của bác sĩ để chữa viêm, giảm đau hiệu quả
  • Một số loại thuốc giảm đau có thể làm giảm các triệu chứng đau ở hậu môn kịp thời. Tuy nhiên, hãy trao đổi thật kỹ với bác sĩ để có được loại thuốc sử dụng phù hợp.

Sau khi đã áp dụng những cách trên mà tình trạng bệnh không thuyên giảm, lúc này cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa về hậu môn để được chuyên gia thăm khám và kiểm tra sức khỏe đầy đủ nhằm đưa ra chẩn đoán chính xác.

Với những trường hợp đau hậu môn khi ngồi được chẩn đoán là do bệnh trĩ, áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn thì các bác sĩ tại 

Phương pháp HCPT II - chữa bệnh trĩ

Phương pháp HCPT II – chữa bệnh trĩ

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đưa ra nhận định là nên điều trị bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II  kết hợp với sửu dụng thuốc Đông – tây y nhằm tăng khả năng điều trị bệnh hiệu quả, triệt để.

Công nghệ xâm lấn tối thiểu HCPT-II là phương pháp chữa bệnh hậu môn hiện đại, áp dụng nguyên lý sóng cao tần để điều trị chứ không dùng dao kéo phẫu thuật nên sẽ ít chảy máu, không đau, không để lại sẹo và không khiến cho bệnh bị tái phát trở lại.

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Thực tế, các cơn đau hậu môn khi ngồi có thể cải thiện nếu tình trạng còn nhẹ, đối với những trường hợp đau kéo dài thì người bệnh không nên chủ quan và cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và bác sĩ sẽ đưa ra tư vấn điều trị chính xác. Nếu như còn băn khoăn, mọi người có thể đặt câu hỏi tại đây hoặc liên hệ theo đường dây nóng 0243.9656.999 để được hỗ trợ nhanh chóng!

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?