Bệnh trĩ giai đoạn cuối: Đâu là nguyên nhân và cách điều trị triệt để

Bệnh trĩ giai đoạn cuối nhận biết như thế nào? Cách khắc phục ra sao là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Trĩ diễn biến khá nhanh, nếu không có phương án can thiệp kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối. Bệnh trĩ bao gồm nhiều giai đoạn với mức độ phát triển bệnh ngày càng nặng. Trong đó, nếu bệnh trĩ giai đoạn đầu là khi mới mắc bệnh thì bệnh trĩ ở giai đoạn cuối đã có nhiều triệu chứng rất nghiêm trọng và có thể xảy ra nhiều biến chứng sức khỏe khác.

Bệnh trĩ giai đoạn cuối là như thế nào?

Bệnh trĩ hay còn hay người dân được gọi là bệnh lòi dom, đây là tình trạng các cụm tĩnh mạch bên trong trực tràng và hậu môn bị tác động trở nên sưng phồng lên do liên tục phải chịu nhiều áp lực hoặc do các dây thần kinh ở hậu môn bị chèn ép quá mức. 

Căn bệnh này cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu trực tràng và không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể tạo ra những biến chứng nguy hiểm khác gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người bệnh.

Bệnh trĩ thường xuất hiện ở các đối tượng từ 45 – 60 tuổi. Tuy nhiên, căn bệnh này đang có xu hướng tiếp cận các đối tượng trẻ hơn bởi lối sống thời hiện đại, con người ngồi nhiều hơn kết hợp với chế độ ăn uống thiếu khoa học và chế độ sinh hoạt không điều độ.

Các loại bệnh trĩ

Các loại bệnh trĩ

Dựa vào vị trí xuất hiện của búi trĩ để phân loại bệnh trĩ thành các loại khác nhau. Bệnh trĩ được phân thành 5 loại chính, trong đó có 3 loại phổ biến nhất là bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ hỗn hợp. Ngoài ra còn có trĩ thuyên tắc và bệnh trĩ vòng:

  • Trĩ nội là tình trạng búi trĩ xuất phát do đám rối tĩnh mạch ở bên trong hậu môn nhưng ở phía trên đường lược.
  • Trĩ ngoại là bệnh trĩ mà các búi trĩ xuất phát từ bên dưới đường lược, các búi trĩ được niêm mạc hoặc da ở rìa hậu môn che phủ.
  • Trĩ hỗn hợp là sự kết hợp giữa 2 loại bệnh trĩ khác nhau là trĩ nội và trĩ ngoại.
  • Trĩ vòng là tình trạng khi có nhiều hơn ba búi trĩ và chiếm gần hết toàn bộ vòng hậu môn thì được gọi là trĩ vòng.
  • Trĩ thuyên tắc xuất hiện với các mạch máu nơi búi trĩ bị tắc nghẽn hay bị vỡ ra, chúng tạo thành các cục máu đông, gây đau đớn nhiều.
Các cấp độ của bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh trĩ

Phân loại bệnh trĩ cũng được dựa vào sự tiến trình của búi trĩ là nặng hay nhẹ:

  • Trĩ mức độ 1: Búi trĩ nằm hoàn toàn bên trong lòng ống hậu môn.
  • Trĩ mức độ 2: Bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi đại tiện thì búi trĩ mới xuất hiện hoặc lòi một phần ra ngoài. Khi đi vệ sinh xong đứng dậy búi trĩ có thể tự chui lại vào trong.
  • Trĩ mức độ 3: Mỗi khi đi vệ sinh hoặc đi lại nhiều, khi ngồi xổm, hoạt động thể chất mạnh thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Phải mất một thời gian nghỉ ngơi thì búi trĩ mới thụt vào trong hoặc cần dùng tay tác động với lực nhẹ để đưa búi trĩ vào.
  • Trĩ mức độ 4: Búi trĩ gần như thường trực nằm ngoài ống hậu môn cùng với rất nhiều tình trạng đau đớn.

Như vậy, bệnh trĩ giai đoạn cuối chính là giai đoạn trĩ độ 4, thời điểm bệnh trĩ tiến triển đến thời kỳ nặng nhất, mang đến nhiều nguy hiểm cho người bệnh.

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ bước sang cấp độ cuối là gì?

Trĩ ngoại độ 1, 2 và 3 nếu không được nhận ra và điều trị thành công sẽ có những diễn biến nặng và chuyển sang cấp độ 4 gây tác động lớn đến sức khỏe của người bệnh. Lý do chủ yếu dẫn đến bệnh trĩ giai đoạn cuối là do hậu môn – trực tràng phải chịu áp lực trong thời gian dài, hệ thống tĩnh mạch ở đây bị giãn ra phình to và hình thành nên các búi trĩ.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ giai đoạn cuối

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ giai đoạn cuối

Theo ý kiến của các chuyên gia y tế, bệnh trĩ giai đoạn nặng có thể xuất phát từ một hoặc kết hợp nhiều những yếu tố sau:

  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học, thực đơn ăn uống không đủ chất xơ.
  • Không nạp đủ lượng nước cho cơ thể cần hàng ngày.
  • Căng thẳng, bị stress thường xuyên quá mức diễn ra trong thời gian dài.
  • Không có vận động, thường xuyên làm việc hoặc ngồi một chỗ.
  • Để tình trạng táo bón, kiết lỵ diễn ra trong thời gian dài không điều trị.
  • Lao động thể chất quá sức, thường xuyên phải khuân vác nặng khi đã mắc trĩ.
  • Phụ nữ có thai, đã sinh đẻ hoặc có tình trạng thừa cân, béo phì bị gia tăng áp lực lớn lên hậu môn.
  • Chủ quan với bệnh trĩ và không sớm can thiệp chữa trị.
  • Thói quen sinh hoạt và đại tiện không đúng cách…

Làm sao để nhận biết bệnh trĩ đã bước sang giai đoạn cuối?

Khi bị bệnh trĩ ở cấp độ 4 thì đa phần bệnh nhân đều đã biết mình mắc bệnh với các vấn đề xảy ra rất rõ ràng và ngày càng nặng hơn diễn ra hàng ngày. Khi đó, người bị trĩ giai đoạn cuối thường sẽ gặp phải những triệu chứng cụ thể như:

Nhận biết bệnh trĩ

Nhận biết bệnh trĩ

  • Đại tiện ra máu

Đại tiện ra máu xuất hiện từ những giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối của bệnh trĩ với diễn biến nặng hơn. Với giai đoạn cuối, máu chảy nhiều hơn ngay cả khi không đi vệ sinh và gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng. Máu lúc này xuất hiện thành từng tia thường xuyên gây ẩm ướt vùng kín, gây đau rát, viêm nhiễm và thiếu máu.

  • Búi trĩ lớn dần

Búi trĩ ở giai đoạn cuối đã phát triển kích thước rất lớn, sa hẳn ra bên ngoài và không thể thu vào trong dù bạn có tác động bằng tay. Búi trĩ thường trực bên ngoài dẫn đến các tình trạng tắc nghẽn búi trĩ và hoại tử do viêm nhiễm.

  • Đau rát ở hậu môn

Đây là dấu hiệu đầu tiên, thường dễ thấy nhất của bệnh trĩ. Mỗi lần đại tiện người bệnh sẽ phải rặn rất nhiều dẫn đến đau rát hoặc đau rát ngay cả khi đứng lên ngồi xuống. Cơn đau này ở giai đoạn cuối thường diễn ra vài giờ có khi đến vài ngày. Ngoài ra, dịch nhầy chảy ở hậu môn cũng có thể khiến cho bệnh nhân phải gánh chịu những cơn ngứa rát, nhiễm trùng nghiêm trọng.

  • Dịch nhầy hậu môn chảy nhiều

Càng về giai đoạn cuối, dịch nhầy hậu môn ngày càng chảy càng nhiều. Dịch tiết này mang màu trắng với mùi hôi đặc trưng và làm hậu môn người bệnh luôn ẩm ướt, ngứa ngáy. Vi khuẩn có cơ hội và phát triển gây thêm nhiều tổn thương, sưng đau cho người bệnh.

[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Nguy hiểm khi bị bệnh trĩ bước sang cấp độ cuối có thể gặp phải là gì?

Vậy bệnh trĩ giai đoạn cuối có nguy hiểm gì đến sức khỏe của người bệnh? Bởi đây là giai đoạn cuối cùng và nặng nhất của bệnh trĩ ngoại nên có thể gây ra rất nhiều biến chứng đáng ngại như sau:

Biến chứng của bệnh trĩ

Biến chứng của bệnh trĩ

  • Thiếu máu: Chảy máu hậu môn thời gian dài làm cho cơ thể mất máu, gây ra chóng mặt, đau đầu, suy nhược cơ thể, thần kinh và ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.
  • Gây ra các bệnh viêm nhiễm: Búi trĩ sa ra ngoài, tiết nhiều dịch nhầy cùng nhiều tổn thương khiến hậu môn luôn ở trạng thái ẩm ướt, là điều kiện để vi khuẩn tấn công và gây thêm các bệnh viêm nhiễm như áp xe hậu môn, viêm hậu môn,… Cũng như lúc này vi khuẩn có thể xâm nhập vào đường máu gây ra nhiễm trùng máu rất nguy hiểm.
  • Hoại tử: Sẽ là rất khó khăn để người bệnh có thể vệ sinh vùng bị trĩ sạch sẽ khi vùng này đang tổn thương sưng viêm, vi khuẩn phát triển mạnh quá mức sẽ xâm nhập vào phá hủy tế bào khiến hậu môn bị tổn thương nghiêm trọng và nguy cơ dẫn đến hoại tử.
  • Ung thư hậu môn trực tràng: Nếu hậu môn bị tổn thương trong thời gian dài có thể xuất hiện tế bào ung thư gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Ngoài ra, các biến chứng của bệnh trĩ giai đoạn cuối còn gây ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý sinh hoạt hàng ngày và làm giảm năng suất làm việc của người bệnh.

>>> Đọc thêm: Thời gian phát triển của bệnh trĩ thế nào? Xem để tránh bệnh biến chứng

Có thể điều trị bệnh trĩ giai đoạn cuối hay không?

bệnh trĩ giai đoạn cuối đã rất nghiêm trọng nên các phương pháp điều trị cần tác động trực tiếp, có khi cần kết hợp nhiều phương pháp trong một lần điều trị hoặc điều trị nhiều lần.

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Hiện nay, có nhiều phương pháp để điều trị bệnh trĩ thường được áp dụng là cắt trĩ bằng laser, Milligan Morgan, siêu âm Doppler, phẫu thuật Longo, xâm lấn tối thiểu HCPT… Trong đó thì phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II đang là kỹ thuật hiện đại với nhiều hiệu quả nhất.

Áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPTII sẽ giúp khắc phục những hạn chế của các phương pháp cắt trĩ khác giúp bệnh nhân hạn chế các đau đớn, chảy máu và biến chứng tái phát sau phẫu thuật cũng như giúp hồi phục nhanh hơn, bảo vệ được vùng niêm mạc hậu môn tối đa.

Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp được các thông tin mà bạn đọc quan tâm về bệnh trĩ giai đoạn cuối. Để nhận được các tư vấn cụ thể hơn về từng tình trạng cụ thể của mình, các bạn có thể liên hệ trực tiếp cho chúng tôi trên hộp chat hoặc số điện thoại liên hệ. 

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?