Bệnh trĩ xuất huyết: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Bệnh trĩ xuất huyết có thể gặp ở giai đoạn đầu của bệnh trĩ với lượng ít. Hoặc chảy thành tia, thành dòng khi triệu chứng trĩ ở giai đoạn nặng. Nhiều người e ngại bệnh ở vùng nhạy cảm nên không đi khám và nghĩ nó tự khỏi. Tuy nhiên, nếu không điều trị bệnh trĩ chảy máu đúng đắn, lâu dầu sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm.

Tại sao bệnh trĩ gây xuất huyết?

Bệnh trĩ xuất huyết được tạo thành do sự sa giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch hậu môn – trực tràng. Đây là bệnh phổ biến ở nước ta, đứng đầu trong các bệnh lý khu vực hậu môn – trực tràng.

Bệnh trĩ gây xuất huyết

Bệnh trĩ gây xuất huyết

Bệnh xảy ra ở nhiều đối tượng, đặc biệt các đối tượng nằm trong trường hợp sau:

  • Người đứng lâu, ngồi nhiều, ít vận động, làm việc nặng nhọc (dân văn phòng, tài xế)
  • Người tuổi từ trung niên trở lên (trên 40 tuổi)
  • Phụ nữ mang thai và sau sinh
  • Táo bón, tiêu chảy kéo dài
  • Chế độ ăn uống mất cân bằng, ăn nhiều thức ăn nhanh

Những yếu tố trên đây làm tăng áp lực lên hậu môn – trực tràng, lâu ngày hình thành bệnh trĩ. Không điều trị kịp thời, bệnh trĩ trở nặng, gây ngứa, khó chịu, đau đớn, chảy nhiều máu, dẫn tới thiếu máu mãn tính. 

[Shortcode tư vấn 1]

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ xuất huyết khó không?

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ xuất huyết khó không? Trĩ giai đoạn đầu có thể chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng tại nhà bằng mẹo dân gian. Tuy nhiên, khi trĩ chảy máu bắt buộc cần điều trị bằng thuốc để tránh biến chứng toàn thân.

Khi xuất hiện các triệu chứng bệnh trĩ chảy máu dưới đây, bệnh nhân tuyệt đối không giấu bệnh, cần có biện pháp chữa trị phù hợp.

Dấu hiệu nhận biết trĩ xuất huyết

Dấu hiệu nhận biết trĩ xuất huyết

1. Chảy máu khi đại tiện

Người mắc bệnh trĩ bị chảy máu mỗi lần đi đại tiện chính là dấu hiệu thường gặp nhất, chiếm 69%. Máu có màu đỏ tươi, xuất hiện khi đại tiện. Máu dính ở phân hoặc giấy vệ sinh (giai đoạn nhẹ), máu chảy thành tia hoặc dòng (giai đoạn nặng). 

2. Đau, sưng và ngứa hậu môn

Chiếm 43% trong các triệu chứng. Cảm giác này có thể chỉ xuất hiện ở thời điểm trong và sau đại tiện. Hoặc xuất hiện âm ỉ suốt cả ngày, đặc biệt khi ngồi, ảnh hưởng sinh hoạt của bệnh nhân.

3. Sa búi trĩ

Người bệnh có cảm giác cục thịt thập thò ở hậu môn lúc đại tiện hoặc sa hẳn ra ngoài. Búi trĩ có thể tự động co lên (độ 1, 2). Khi trĩ ở độ 3 sẽ phải dùng tay đẩy lên thậm chí trĩ độ 4 không thể dùng tay đẩy vào bên trong ống hậu môn.

Trĩ độ 1, độ 2 ít gây phiền hà, trĩ độ 3 khiến người bệnh cảm thấy khó chịu khi đứng, làm việc nặng. Trĩ sa độ 4 khiến người bệnh bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày.

Cách điều trị bệnh trĩ xuất huyết hiệu quả

Bệnh trĩ xuất huyết kèm búi trĩ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm, lở loét xung quanh hậu môn, lan sang vùng xung quanh gây ngứa, khó chịu, nóng rát,…

Ngoài ra, xuất huyết kéo dài dẫn tới thiếu máu mãn tính, suy nhược cơ thể. Tình trạng đau rát, sưng ngứa khiến bệnh nhân khó chịu, mặc cảm, ảnh hưởng nặng nề tâm lý, chất lượng cuộc sống. Khi đó, người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để có hướng điều trị thích hợp.

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng địa chỉ số số 193c1 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội điều trị bệnh trĩ theo kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPTII kết hợp dùng thuốc Đông y và Tây y.

Phương pháp chữa bệnh trĩ xuất huyết này có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với phương pháp truyền thống: 

  • Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu giúp hạn chế đau đớn và chảy máu, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
  • Giảm biến chứng khi cắt trĩ và tỉ lệ tái phát thấp
  • Kết hợp dùng thuốc Đông y giúp tăng cường sức đề kháng, bồi bổ cơ thể, hạn chế viêm nhiễm lan rộng và giảm tác dụng phụ của thuốc tây y gây ra… 

Đặc biệt, phòng khám hội tụ đội ngũ bác sĩ điều trị bệnh trĩ đầu ngành, nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn, trình độ cao,…

  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Hiện đang là chủ tịch Hội hậu môn trực tràng Việt Nam
  • Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Từng là Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện y học cổ truyền TƯ.
  • Bác sĩ CKI Ngoại tổng hợp Đỗ Quang Thế: Công tác chuyên khoa ngoại tổng hợp tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
[Shortcode bác sĩ Tùng]
[Shortcode tư vấn 3]

Tìm hiểu thêm: Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Ngoài việc quan tâm cách điều trị, khi bị bệnh trĩ xuất huyết, bệnh nhân cần bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Vậy trong chế độ dinh dưỡng, bệnh nhân cần lưu ý những gì? Nên ăn gì và kiêng ăn gì?

1. Bệnh trĩ nên ăn gì?

Một trong những tác nhân điển hình của bệnh trĩ là táo bón. Vì vậy, cơ thể cần cung cấp nhiều chất xơ để đẩy lùi tình trạng này. Thêm nữa, chảy máu khi đại tiện dẫn tới thiếu máu, vì vậy bệnh nhân cần bổ sung thực phẩm giàu sắt,… 

Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

Tác dụng: Gia tăng vi khuẩn có lợi cho đường ruột, nhu động ruột hoạt động trơn tru, giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính như bệnh tim, tiểu đường, ung thư, giúp kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn,…

Có 2 loại chất xơ:

  • Chất xơ hòa tan: Bột yến mạch, đậu Hà Lan, táo, cam, quýt, cà rốt,… Hòa tan trong nước tạo thành chất gel giúp đại tiện dễ dàng.
  • Chất xơ không hòa tan: Tìm thấy trong các loại hạt, đậu, rau như súp lơ, đậu xanh, khoai tây,…

Uống đủ nước

Uống đủ nước là cách cải thiện bệnh trĩ xuất huyết đơn giản, rẻ tiền nhất. Uống đủ nước giúp việc đại tiện dễ dàng hơn.

Uống từ 6 – 8 ly nước/ngày không chỉ giữ cho hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, còn có lợi cho toàn bộ cơ thể. Nếu ngán uống nước lọc, có thể thay thế bằng nước ép rau, củ, quả nguyên chất.

Thực phẩm nhuận tràng

Dân gian lưu truyền biện pháp chữa táo bón từ rau cỏ tự nhiên như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau diếp cá,… Những loại rau này không khó để chế biến, còn đem lại nhiều lợi ích to lớn.

Thực phẩm nhuận tràng

Thực phẩm nhuận tràng

Ngoài rau trên thì khoai lang, chuối, măng, mật ong,… cũng là thực phẩm nhuận tràng tốt cho bệnh nhân trĩ.

Thực phẩm giàu Magie

Magie còn có tác dụng giúp đường ruột nhuận tràng, hạn chế tình trạng táo bón. 

Thực phẩm giàu magie: Hạnh nhân, hạt điều, đậu nành, rau chân vịt, bột yến mạch, quả bơ, nho khô,…

Thực phẩm giàu sắt

  • Nội tạng: Gan và thận chứa sắt cao
  • Cá và động vật ăn cỏ như: Bạch tuộc, cá mòi, cá cơm, cua, tôm, cá ngừ, cá thu, cá hồi,…
  • Trứng
  • Các loại thịt có màu đỏ
  • Rau lá xanh: Bông cải xanh, rau cải xoong, cải xoăn,…
  • Các loại hạt: Hạt óc chó, đậu phộng, hạt vừng, hạt hướng dương, hạt thông,…
  • Các loại hạt họ đậu
  • Trái cây khô: Nho khô, mơ, mận, sung,…

2. Bệnh trĩ kiêng ăn gì?

Đối với bệnh trĩ xuất huyết, có một chế độ ăn uống khoa học là vô cùng cần thiết và quan trọng. Bên cạnh những thực phẩm nên ăn, còn đó rất nhiều thực phẩm bệnh nhân trĩ nên kiêng để tránh triệu chứng nặng thêm.

  • Hạn chế ăn muối
Hạn chế ăn muối

Hạn chế ăn muối

Muối có xu hướng giữ nước trong cơ thể, làm trương căng tế bào và mạch máu. Khiến bệnh trĩ nặng hơn.

  • Không ăn đồ cay

Gia vị cay giúp món ăn ngon hơn như như ớt, hạt tiêu, hành,… tuy nhiên chúng lại dễ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột, hậu môn… Khiến bạn bị táo bón và làm bệnh trĩ nặng thêm.

  • Không ăn bánh ngọt và socola

Hàm lượng đường, tinh bột trong bánh ngọt cao nên dễ gây táo bón nếu bạn ăn nhiều. 

  • Thực phẩm giàu chất béo
Thực phẩm giàu chất béo

Thực phẩm giàu chất béo

Món ăn chiên, rán, dầu mỡ,… khiến việc tiêu hóa khó khăn hơn, đồng thời gây táo bón.

  • Cà phê và rượu bia

Cà phê và rượu bia chứa hoạt chất gây mất nước, dẫn tới táo bón. Vì vậy, bệnh nhân trĩ nên tránh xa các loại đồ uống này. 

Bên cạnh phương pháp điều trị bệnh trĩ xuất huyết, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng quyết định hiệu quả điều trị lâu dài. Bệnh trĩ dễ tái phát nếu bệnh nhân không chủ động có chế độ ăn uống, phòng ngừa hợp lý. Do đó, để hạn chế tình trạng xuất huyết khi mắc trĩ bạn nên có kế hoạch thăm khám và điều trị, liên hệ bác sĩ chuyên khoa chữa trĩ qua số 0243 9656 999 để được hỗ trợ miễn phí.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Thuốc trị apxe hậu môn có hiệu quả và an toàn?
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Triệu chứng apxe hậu môn điển hình mà mọi người cần chú ý
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Phương pháp điều trị apxe hậu môn nhanh chóng – dứt điểm
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn nên ăn gì giúp giảm bớt triệu chứng bệnh? 
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách điều trị apxe hậu môn tốt nhất hiện nay!!
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Phương pháp chữa dứt điểm
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Apxe hậu mônHậu môn trực tràng
[Tổng hợp] Những điều cần biết về bệnh apxe hậu môn và cách chữa
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?