Mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có ảnh hưởng thai nhi là thắc mắc được nhiều mẹ bầu quan tâm. Như chúng ta đã biết, nhiễm virus HSV trong thời gian mang thai cực kỳ nguy hiểm. Nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh rất cao. Còn trường hợp trước khi mang thai nhiễm virus HSV có sao không thì không phải ai cũng biết.
Danh mục bài viết
Mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có nguy hiểm?
Nếu thai phụ bị mụn rộp sinh dục trước khi mang thai thì không lo ngại vì đã có kháng thể. Thai nhi sẽ không gặp nguy hiểm gì vì mẹ sẽ truyền các kháng thể bảo vệ cho bé nhằm chống lại virus HSV. Nếu có nguy cơ lây nhiễm cũng không cao hơn 1%.
Tuy nhiên, thai phụ trước đó chưa từng bị nhiễm virus HSV và chỉ bắt đầu xuất hiện triệu chứng bệnh trong thời gian mang thai. Điều này vô cùng nguy hiểm.
Dấu hiệu bà bầu bị mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục trước khi mang thai hay đang mang thai ở giai đầu thường không được để ý. Vì mọi người thường nhầm lẫn căn bệnh này với ngứa, côn trùng cắn, vết trầy xước,…
Tuy nhiên, các triệu chứng cho thấy mẹ bầu đã nhiễm virus HSV có thể được nhìn thấy sớm nhất là từ hai đến ba ngày sau khi bị nhiễm bệnh hoặc muộn nhất sau 1 tháng.
Bên cạnh đó, xuất hiện mụn nước và vết loét xung quanh khu vực sinh dục, kèm triệu chứng:
- Cảm giác ngứa rát bộ phận sinh dục
- Các tuyến hạch bạch huyết bắt đầu sưng và đau
- Âm đạo, hậu môn và mông xuất hiện mụn nước ồ ạt, lâu dần chuyển thành vết loét.
Biến chứng virus HSV gây ra cho thai nhi?
Như vậy, mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có ảnh hưởng sức khỏe thai nhi đã có lời giải đáp. Vậy đối với trường hợp mắc bệnh khi đang mang thai, thai nhi sẽ phải chịu những hậu quả nghiêm trọng nào?
- Nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh: Virus HSV có thể lây truyền sang em bé trong lúc mẹ bầu chuyển dạ. Từ đó dẫn tới mù lòa, tổn thương não hoặc thậm chí tử vong.
- Viêm màng não: Nhiễm virus HSV thậm chí có thể dẫn đến viêm màng não và tủy sống.
- Bệnh lây truyền qua đường tình dục: Tình trạng nhiễm virus HSV có thể làm tăng khả năng mắc phải các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
- Các vấn đề ở bàng quang: Mẹ bầu có thể bị viêm bàng quang, từ đó gây ra đau đớn và khó chịu.
Mụn rộp sinh dục có ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh?
Ngoài việc quan tâm mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có ảnh hưởng sức khỏe thai nhi. Mẹ bầu còn thắc mắc virus HSV có ảnh hưởng sức khỏe trẻ sơ sinh.
- Nhiễm trùng da, mắt, miệng: Hầu hết trẻ sơ sinh có thể bị lở loét quanh mắt, miệng, trên da nếu bị nhiễm virus HSV. Tuy nhiên, không có biến chứng lớn phát sinh nếu em bé được điều trị kịp thời.
- Nội tạng bên trong bị ảnh hưởng: Trẻ bị nhiễm virus HSV có thể bị ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, chủ yếu là phổi và gan. Đây là một tình trạng gây tử vong với tỷ lệ sống sót thấp.
- Ảnh hưởng hệ thống thần kinh trung ương: Trẻ sơ sinh có thể lờ đờ, cáu kỉnh, bú kém, sốt hoặc thậm chí co giật nếu bị nhiễm virus HSV.
Mẹ bị mụn rộp sinh dục nên cho con bú không?
Mẹ bị mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có nên cho con bú? Nếu mẹ lo lắng virus HSV có ảnh hưởng quá trình nuôi con bằng sữa mẹ thì câu trả lời là Không.
Theo bác sĩ chuyên khoa, phụ nữ vẫn có thể cho con bú khi mắc phải virus HSV. Tuy nhiên, không được để bé tiếp xúc với các nốt mụn nước hoặc vết loét để tránh nguy cơ lây bệnh.
Cách điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà có hiệu quả?
Bị mụn rộp sinh dục trước khi mang thai điều trị tại nhà có hiệu quả? Thực tế, cách điều trị tại nhà rất có ích trong việc hỗ trợ ức chế virus HSV, giảm triệu chứng đi kèm,…
1. Tắm nước ấm
Virus HSV gây ra cảm giác ngứa ngáy kèm theo tình trạng mệt mỏi, đau cơ và tệ nhất là sưng hạch bạch huyết,…
Vì vậy, tắm nước ấm để thư giãn, giảm cảm giác mệt mỏi, làm dịu niêm mạc và vùng da bị nhiễm trùng.
2. Uống trà gừng ấm
Uống trà gừng giúp chống viêm, giảm tình trạng đau, nóng, rát do vết loét trên da gây ra.
Ngoài ra, gừng có hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào, giúp nâng cao hệ miễn dịch và khả năng ức chế hoạt động của virus.
3. Bôi gel nha đam
Nha đam làm dịu, dưỡng ẩm da, điều trị viêm da tiếp xúc, làm giảm cảm giác bỏng rát và giảm sưng nóng da.
Cách sử dụng: Thoa trực tiếp gel nha đam lên vùng da bị bệnh từ 1 – 2 lần/ngày. Khoảng 3 – 5 ngày, vết loét, mụn nước được cải thiện rõ rệt.
4. Sử dụng tỏi
Bị mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có thể điều trị bằng tỏi. Tỏi có thể làm giảm hoạt động của virus HSV.
Cách sử dụng: Bệnh nhân có thể ăn tỏi tươi hoặc làm gia vị trong bữa ăn hàng ngày.
5. Bổ sung vitamin
Vitamin giúp bảo vệ cơ thể chống lại virus. Đặc biệt, vitamin D có thể bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng, cải thiện hệ thống miễn dịch,…
Đặc tính chống oxy hóa của vitamin E giúp giảm căng thẳng mà bệnh nhiễm trùng như mụn rộp sinh dục gây ra.
Cách thực hiện: Tăng lượng vitamin bằng cách thay đổi chế độ ăn uống hoặc uống thuốc bổ sung hoặc phơi nắng để hấp thu vitamin D,…
6. Sử dụng giấm táo
Giấm táo được biết tới là bài thuốc giúp chống viêm, kháng virus.
Cách sử dụng: Pha một phần giấm táo với 3 phần nước ấm và thoa lên vùng da bị ảnh hưởng.
7. Chườm nóng hoặc lạnh
Vết loét đã hình thành, nhiệt có thể giúp giảm sưng, đau. Cách thực hiện là cho gạo vào tất, hâm nóng trong lò vi sóng rồi áp lên da.
Chườm lạnh cũng giúp giảm sưng. Cách thực hiện là chườm đá bọc trong khăn lên vùng da bị ảnh hưởng. Lặp lại sau 4 tiếng.
8. Bổ sung rong biển vào chế độ ăn
Rong biển không chỉ chứa vitamin, khoáng chất, còn chứa hợp chất carotenoids và flavonoid. Những hợp chất này giúp bảo vệ tế bào, hạn chế tổn thương da do virus HSV gây ra.
Bổ sung rong biển vào chế độ ăn hàng ngày để hỗ trợ phục hồi vết loét, giảm tổn thương da, tăng cường sức đề kháng.
Trên đây là 8 cách chữa mụn rộp sinh dục tại nhà. Mặc dù độ an toàn, lành tính, tiết kiệm chi phí cao,… Tuy nhiên, mẹo dân gian không thể điều trị triệt để bệnh.
Thêm nữa, tùy từng trường hợp do cơ địa, có người áp dụng giảm triệu chứng, có trường hợp bệnh nặng thêm. Chính vì vậy, bệnh nhân nên chủ động thăm khám bác sĩ để nhận phương pháp thích hợp.
Cách điều trị mụn rộp sinh dục triệt để
Bị mụn rộp sinh dục trước khi mang thai nên điều trị bằng phương pháp ngoại khoa. Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là cơ sở điều trị mụn rộp sinh dục bằng thủ thuật ngoại khoa nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.
Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu
Ưu điểm: Tiêu diệt tận gốc mụn rộp sinh dục. Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản. Tăng cường sức đề kháng, hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát.
Cách phòng tránh mụn rộp sinh dục khi mang thai
Bị mụn rộp sinh dục trước khi mang thai nên phòng tránh bằng cách nào? Cho đến nay, chưa có vắc-xin phòng tránh nhiễm trùng virus HSV. Vì vậy, cách tốt nhất để chị em ngăn chặn bệnh là:
- Khi có ý định mang thai, nên đến cơ sở y tế uy tín để kiểm tra sức khỏe. Quá trình này giúp bản thân biết được tình hình sức khỏe bản thân và được bác sĩ tư vấn biện pháp phù hợp.
- Trường hợp đã mang thai và nghi ngờ bản thân nhiễm virus HSV, bệnh nhân nên đi thăm khám để được điều trị càng sớm càng tốt. Nếu nhiễm bệnh, không sinh thường, phải sinh mổ để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh từ mẹ sang con.
- Virus HSV dễ tái phát nếu cơ thể bị suy nhược, căng thẳng, quan hệ không an toàn,… Vì vậy, nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn sức khỏe, quan hệ tình dục an toàn.
Qua nội dung trong bài, chị em đã biết mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có ảnh hưởng thai nhi, cách điều trị nào tốt nhất. Ngoài ra, kiên nhẫn giữ vệ sinh, tránh quan hệ tình dục trong thời gian chữa bệnh. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.