[ GIẢI ĐÁP ] Mắc mụn rộp sinh dục không ngứa có đúng không?

Mụn rộp sinh dục là bệnh lý xã hội nguy hiểm với tốc độ lây lan nhanh và những biến chứng nguy hiểm khi không điều trị kịp thời. Nhiều người bệnh thắc mắc hiện tượng mụn rộp sinh dục không ngứa có nguy hiểm không? Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn về căn bệnh xã hội nguy hiểm này.

Mụn rộp sinh dục là gì?

Mụn rộp sinh dục hay còn gọi là Herpes sinh dục, là một trong bốn bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay: bệnh giang mai, bệnh lậu, HIV/AIDS và bệnh mụn rộp sinh dục. Bện sẽ gây ra hiện tượng lở loét, xuất hiện các vết mụn nước ở miệng bộ phận sinh dục và vùng hậu môn, gây ngứa ngáy, đau đớn và khó chịu siêu khuẩn Herpes simplex virus (HSV) gây ra.

Theo nghiên cứu có 2 loại virus HSV: 

  • Tuýp HSV 1: Siêu khuẩn Herpes simplex virus (HSV) xuất hiện ở xung quanh miệng, mũi, chân tay
  • Tuýp HSV 2: Siêu khuẩn Herpes simplex virus (HSV) xuất hiện ở bộ phận sinh dục, trực tràng. 

Mỗi loại virus HSV sẽ giúp bác sĩ xác định được tình trạng của bệnh, từ đó có phương pháp điều trị khoa học, an toàn.

Mụn rộp sinh dục là gì

Mụn rộp sinh dục là gì

Đối tượng nào có nguy cơ mắc mụn rộp sinh dục?

Bệnh xã hội với mức độ truyền nhiễm cao, bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh, nếu không được điều trị bệnh sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là một số đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh mụn rộp sinh dục:

  • Người có lối sống tình dục phóng khoáng, quan hệ thô bạo, hay quan hệ với gái mại dâm không sử dụng biện pháp an toàn
  • Người bệnh có thói quen vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, nguy cơ cao mắc các bệnh vùng kín, bệnh xã hội
  • Đối tượng tiếp xúc với vết thương hở: bác sĩ, y tá, người xăm hình và thợ cắt tóc hay các trường hợp dùng chung đồ dùng với người bệnh
  • Di truyền từ mẹ sang con, người sử dụng chung kim tiêm

Theo thống kê tại Hoa Kỳ, có khoảng 50 triệu người, chiếm 1/6 người trưởng thành mắc bệnh Herpes sinh dục. Chính vì vậy, mọi người cần nâng cao ý thức phòng tránh bảo vệ bản thân.

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục

Người bệnh mắc mụn rộp sinh dục có rất nhiều nguyên nhân, tuy nhiên dưới đây sẽ là một số nguyên nhân tiêu biểu như:

  • Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn, giao hợp với gái mại dâm, quan hệ với cường độ mạnh
  • Bạn tình mắc các bệnh xã hội
  • Dùng chung đồ với người mắc bệnh, tiếp xúc vết thương hở
  • Di truyền qua đường máu: di truyền từ mẹ sang con, dùng chung kim tiêm với người bệnh

Khi phát hiện bản thân mắc mụn rộp sinh dục, người bệnh cần đến ngay cơ sở Y tế để thăm khám và điều trị ngay, thông thường các bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh để làm suy yếu vi khuẩn, hạn chế tốc độ lây lan của bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục

Nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục không ngứa hay có ngứa?

Mụn rộp sinh dục không ngứa là giai đoạn mấy của bệnh? Thông thường, Herpes sinh dục phát triển qua 2 giai đoạn: sơ nhiễm và tái phát. Biểu hiện cơ bản để phát hiện ra bệnh là ngứa ngáy, đau đớn, xuất hiện nhiều dịch nhầy vùng kín, có mùi hôi khó chịu, đi tiểu khó, tiểu nhiều lần…

  • Sơ nhiễm: Giai đoạn sơ nhiễm trùng bình kéo dài từ 2-6 tuần kể từ thời điểm vi khuẩn tấn công người bệnh, các vết mụn nước xuất hiện ở miệng và cơ quan sinh dục. Các triệu chứng của giai đoạn này khá mờ nhạt, hiện tượng mụn rộp sinh dục không ngứa khá phổ biến với đối tượng có sức đề kháng cao, với những người có sức đề kháng yếu bệnh sẽ gây đau đớn kèm theo ngứa ngáy, người bệnh tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt

Triệu chứng mụn rộp sinh dục ở nữ giới: các vết xuất hiện ở miệng, âm đạo âm hộ, cổ tử cung khiến cho người bệnh đau đớn, nhất là sau khi quan hệ, dịch nhầy tiết ra nhiều hơn có thể kèm theo máu ngay cả khi đang không trong chu kỳ kinh nguyệt

Triệu chứng mụn rộp sinh dục ở nam giới: Các nổi mụn đỏ xuất hiện ở vùng quy đầu, bìu, lỗ niệu đạo, dương vật, người bệnh có thể kèm theo các triệu chứng như đau nhức cơ, đau đầu, sốt…

  • Tái phát: Sau giai đoạn sơ phát, vi khuẩn sẽ sinh sôi nhanh và phát triển mạnh mẽ, hiện tướng ngứa ngáy xuất hiện nhiều, các mụn nước nhỏ mọc nhiều hơn, tự vỡ và biến mất không để lại sẹo, khiến cho người bệnh lầm tưởng rằng bệnh tự khỏi mà chủ quan. Tuy nhiên, vi khuẩn Herpes simplex virus vẫn sinh sôi và tái phát. Ở một số người khỏe mạnh, bệnh sẽ không có triệu chứng cụ thể nào, ngay cả hiện tượng mụn rộp sinh dục không ngứa cũng có thể xảy ra. Nếu không có triệu chứng, người bệnh cần đi xét nghiệm để xác định bệnh.

Các dấu hiệu của mụn rộp sinh dục khá giống với các triệu chứng của bệnh xã hội và bệnh vùng kín, tuy nhiên dù là bất cứ biểu hiện của bệnh lý nào cũng cảnh báo cơ thể bạn đang gặp nguy hiểm. Bệnh không được điều trị sẽ gây ra một số biến chứng như: ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe, viêm nhiễm vùng kín, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, nguy hiểm cho phụ nữ có thai…

Mụn rộp sinh dục không ngứa hay có ngứa

Mụn rộp sinh dục không ngứa hay có ngứa

Chẩn đoán mụn rộp sinh dục như thế nào?

Chẩn đoán mụn rộp sinh dục, có thể nhận biết bằng mắt thường với những vết viêm loét, cảm giác đau lòng, ngứa ngáy, với các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, sốt… Tuy nhiên, dấu hiệu này cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác, để đảm bảo độ chính xác đối với những trường hợp có biểu hiện mụn rộp sinh dục không ngứa, không có biểu hiện cụ thể nào hay phân biệt với các bệnh lý khác các bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện các xét nghiệm có liên quan. Dưới đây là một số phương pháp chẩn đoán mụn rộp sinh dục:

  • Lấy mẫu xét nghiệm từ vết thương: Phương pháp xác định virus gây bệnh từ vết thương ở trên da, các bác sĩ sẽ tiến hành soi dưới kính hiển vi để xác định có phải là Herpes simplex virus hay không
  • Xét nghiệm máu: Đây là phương pháp xét nghiệm nhằm xác định kết quả tiền sử, tình trạng của bệnh. Một số trường hợp xét nghiệm máu không có kết quả, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm Herpes IgG và Herpes IgM để tìm ra kháng thể HSV.

Nếu Herpes IgG dương tính (+), Herpes IgM âm tính (-), bệnh nhân có tiền sử mắc mụn rộp sinh dục

Nếu Herpes IgG âm tính (-), Herpes IgM dương tính (+), bệnh nhân mới mắc Herpes sinh dục lần đầu

Nếu cả Herpes IgG và Herpes IgM cho kết quả dương tính (+), bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh và đang có biểu hiện tái phát.

Nếu cả Herpes IgG và Herpes IgM cho kết quả âm tính (-), bệnh nhân có thể yên tâm rằng cơ thể bình thường, không bị nhiễm virus HSV.

  • Xét nghiệm PCR: Các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu, mô tế bào hay dịch não tủy để làm thử nghiệm DNA xác định có virus HSV hay không với phản ứng chuỗi Polymerase (PCR). Phương pháp sẽ xác định được vi khuẩn ở tupe 1 hay type 2, rồi lên phương pháp điều trị hợp lý.

Tùy theo mong muốn của người bệnh và chỉ định của bác sĩ mà lựa chọn phương pháp xét nghiệm phù hợp. Bệnh nhân cần chú ý thăm khám thường xuyên để kịp thời phát hiện và có hướng điều trị hợp lý.

[Shortcode bác sĩ Thế]
[Shortcode tư vấn 3]

Điều trị mụn rộp sinh dục như thế nào?

Hiện nay điều trị mụn rộp sinh học không còn khó khăn như trước kia, tùy theo tình trạng của bệnh, mong muốn của bệnh nhân mà có phương pháp điều trị phù hợp. Một số phương pháp điều trị như:

1. Điều trị bằng thuốc

Trường hợp bệnh nhẹ, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bệnh nhân, tùy thuộc vào mức độ và cơ địa mà đưa ra phương thuốc. Một số thuốc trong điều trị Herpes sinh dục như: Thuốc kháng sinh Acyclovir là một thuốc kháng siêu vi chống lại siêu vi Herpes, làm suy yếu, giảm tần suất, mức độ nghiêm trọng của bệnh; thuốc Valacyclovir giúp giảm các cảm giác khó chịu, làm giảm các cơn đau và chữa lành các vết loét nhanh hơn; Famciclovir giúp các tổn thương mau lành, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát. Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả người bệnh có thể kết hợp sử dụng các phương thuốc Đông y tại nhà: dùng mật ong, nha đam, tỏi..

Chú ý: Khi sử dụng thuốc người bệnh nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua, ngừng hay chuyển thuốc khi chưa tham khảo ý kiến của chuyên gia. Phương pháp chỉ áp dụng được với bệnh nhân ở mức độ nhẹ, vì vậy khi không có những chuyển biến tích cực, bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ để có thể đưa ra liệu trình điều trị nâng cao hơn.

2. Điều trị các phương pháp ngoại khoa

Phương pháp điều trị theo phác đồ thuốc + vật lý trị liệu hiệu quả và an toàn.

Các thiết bị vận lý trị liệu bằng sóng hồng ngoại, sóng ngắn, máy vi sóng: tác động vào sâu bên trong, thúc đẩy tuần hoàn máu, chuyển hóa tế bào mô sâu, giảm đau, tiêu viêm hiệu quả, hấp thụ thuốc tốt hơn, nâng cao khả năng miễn dịch,  tiêu diệt vi khuẩn và virus phá hủy tế bào, phục hồi niêm mạc và làm lành nhanh các thương tổn…

Bên cạnh việc điều trị, để việc điều trị đạt kết quả cao, ngăn ngừa bệnh tái phát, bệnh nhân cần chú ý một số điều sau:

  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhất là vùng kín, không thụt rửa quá mạnh bạo
  • Tuân thủ theo phác đồ, chỉ định của bác sĩ
  • Xây dựng lối sống khoa học, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý
  • Điều trị cho cả bạn tình
  • Tập luyện thể dục, thể thao nâng cao sức đề kháng
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh để có hướng điều trị kịp thời

Bệnh nhân cần ý thức được mức độ nghiêm trọng của bệnh, nghiêm túc trong việc điều trị để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội. Thăm khám và điều trị tại các cơ sở Y tế uy tín để đảm bảo bệnh được chữa khỏi và hạn chế khả năng tái phát.

Điều trị mụn rộp sinh dục như thế nào

Điều trị mụn rộp sinh dục như thế nào

Những điều cần biết – Chữa bệnh mụn rộp sinh dục không ngứa ở đâu?

Tại Hà Nội, một trong những địa điểm nổi tiếng điều trị bệnh xã hội nói chung và bệnh mụn rộp sinh dục nói riêng là Phòng khám đa khoa quốc tế Cộng Đồng, tọa lạc tại 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội rất thuận tiện cho người bệnh. Phòng khám đã chữa trị thành công cho hàng chục nghìn bệnh nhân, hiệu quả lên đến 98%, khả năng tái nhiễm dưới 1%.

Những ưu điểm khi lựa chọn khám tại Phòng khám đa khoa quốc tế Cộng Đồng:

  • Lịch làm việc kéo dài từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, Tết
  • Đã được Sở Y tế cấp phép hoạt động
  • Quy tụ đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu, nhiều năm kinh nghiệm, luôn tâm huyết với bệnh nhân
  • Phòng khám đầu tư cơ sở vật chất hiện đại khang trang, hệ thống máy móc tiên tiến, luôn được khử khuẩn để đảm bảo an toàn,
  • Chất lượng dịch vụ được đánh giá cao, chăm lo cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
  • Chi phí điều trị được công khai, minh bạch
  • Hồ sơ bệnh án được bảo mật tuyệt đối
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Cuối cùng, hy vọng với những chia sẻ về hiện tượng mụn rộp sinh dục không ngứa và các vấn đề liên quan, sẽ giúp người bệnh ý thức được mức độ nguy hiểm của bệnh để lên phương án điều trị kịp thời. Ngay khi nhận thấy bản thân mắc những dấu hiệu của bệnh nên đến thăm khám trực tiếp để bác sĩ có thể đưa ra liệu trình điều trị phù hợp. Nếu còn bất cứ thắc mắc hãy liên hệ: 0234 9656 999 để được chuyên gia tư vấn.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Dương vật nổi mụn trắng là bệnh gì? Cách chữa trị hiệu quả
Mụn rộp sinh dụcSùi mào gà
Dương vật nổi mụn trắng là bệnh gì? Cách chữa trị hiệu quả
Hạt ngọc dương vật: Biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, cách điều trị
Mụn rộp sinh dục
Hạt ngọc dương vật: Biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, cách điều trị
Dương vật nổi mụn là bệnh gì, có nguy hiểm không?
Bệnh giang maiMụn rộp sinh dụcSùi mào gà
Dương vật nổi mụn là bệnh gì, có nguy hiểm không?
Mụn rộp sinh dục ở trẻ sơ sinh coi chừng biến chứng nguy hiểm
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục ở trẻ sơ sinh coi chừng biến chứng nguy hiểm
10 cách chữa mụn rộp sinh dục nam tại nhà hiệu quả
Mụn rộp sinh dục
10 cách chữa mụn rộp sinh dục nam tại nhà hiệu quả
Có hay không việc sử dụng kháng sinh điều trị mụn rộp sinh dục?
Mụn rộp sinh dục
Có hay không việc sử dụng kháng sinh điều trị mụn rộp sinh dục?
Mụn rộp sinh dục thường mọc ở đâu? Các vị trí và triệu chứng dễ xuất hiện
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục thường mọc ở đâu? Các vị trí và triệu chứng dễ xuất hiện
Mụn rộp sinh dục ở mắt: Triệu chứng và cách phòng tránh
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục ở mắt: Triệu chứng và cách phòng tránh
Mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có ảnh hưởng thai nhi?
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục trước khi mang thai có ảnh hưởng thai nhi?
Mụn rộp sinh dục lưỡi: Triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục lưỡi: Triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
[TỔNG HỢP] Bệnh mụn rộp sinh dục khám ở đâu? 6 địa chỉ uy tín
Mụn rộp sinh dục
[TỔNG HỢP] Bệnh mụn rộp sinh dục khám ở đâu? 6 địa chỉ uy tín
Mụn rộp sinh dục khi mang thai và những điều cần biết 
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục khi mang thai và những điều cần biết