Top 5 lá cây trị bệnh trĩ được lựa chọn nhiều nhất

Dùng lá cây trị bệnh trĩ là một trong các cách chữa dân gian được nhiều người bệnh áp dụng. Tuy nhiên nên dùng lá cây gì và cách dùng lá cây chữa bệnh trĩ có hiệu quả hay không? Dưới đây là top 5 lá cây dùng để chữa bệnh trĩ được nhiều người bệnh lựa chọn và áp dụng. Hãy cùng tham khảo để từ đó lựa chọn cho mình cách chữa bệnh trĩ hiệu quả và an toàn, nhanh chóng nhất khi mắc bệnh

Top 5 lá cây trị bệnh trĩ được nhiều người bệnh tin dùng

Khi mắc bệnh trĩ, nhiều người bệnh vì ngại đến bệnh viện hoặc vì những lí do nào đó mà đã lựa chọn cách chữa trị tại nhà bằng các lá cây thuốc nam. Trong các loại lá cây trị bệnh trĩ thì có 5 loại lá cây được người bệnh sử dụng phổ biến đó là:

1. Lá rau diếp cá

Lá rau diếp cá

Lá rau diếp cá

Rau diếp cá có chứa một lượng khá lớn Quercetin giúp bảo vệ thành mạch trĩ, hạn chế sự giãn nở các tĩnh mạch trĩ khá hiệu quả. Bên cạnh đó, tinh dầu rau diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde là một chất kháng sinh mạnh giúp ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn và búi trĩ. 

Vì vậy, nhiều người mắc trĩ sử dụng rau diếp cá để chữa bệnh trĩ bằng cách ăn sống lá rau diếp cá. Hoặc giã nát một nắm rau diếp cá rồi đắp trực tiếp lên búi trĩ và vùng hậu môn. 

2. Lá trầu không

Trong tinh dầu của lá trầu không có hoạt chất phenolic có tác dụng sát khuẩn, tiêu sưng phù nề, ngừa viêm nhiễm và hỗ trợ làm teo búi trĩ. 

Cách sử dụng:

Nguyên liệu: 20 lá trầu không, 5 quả bồ kết, 20 nhân hạt gấc, 2 quả cau tươi.

Thực hiện: Cho tất cả các nguyên liệu trên vào nồi đun với 2 lít nước và để sôi nhỏ lửa khoảng 10 phút. Sau đó lấy nước đổ ra chậu (có thể thêm ít nước lã để bớt nóng) và dùng để xông hậu môn, khi nước nguội thì dùng nước rửa hậu môn.

3. Lá cây cúc tần chữa bệnh trĩ

Lá cây cúc tần chữa bệnh trĩ

Lá cây cúc tần chữa bệnh trĩ

Một trong những loại lá cây trị bệnh trĩ được nhiều người bệnh sử dụng nhất đó chính là cúc tần. 

Cây cúc tần có tác dụng sát trùng, tiêu ứ, giảm sưng đau và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Khi kết hợp cúc tần với lá sung, lá lốt, ngải cứu và nghệ vàng sẽ có tác dụng chữa trị bệnh trĩ rất tốt.

Cách sử dụng:

Nguyên liệu: Lá cúc tần, lá sung, lá ngải cứu, lá lốt mỗi loại 300g (nên dùng lá tươi) và 3g củ nghệ tươi.

Thực hiện: Cho tất cả các nguyên liệu vào nồi sắc với 3 lit nước để sôi trong khoảng 10 phút. Đổ nước ra chậu và dùng xông hơi, ngâm rửa hậu môn sẽ giúp làm giảm triệu chứng của bệnh trĩ, co búi trĩ.

4. Lá cây cỏ mực (nhọ nồi)

Lá cây trị bệnh trĩ hiệu quả không? Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra trong cây cỏ mực có chứa các hoạt chất như tanin, saponin, các vitamin A, E và K… có tác dụng tốt với việc điều trị bệnh trĩ. Các hoạt chất này giúp kháng viêm, tiêu sưng búi trĩ. 

Ngoài ra, cây nhọ nồi còn có tác dụng cầm máu rất tốt vì thế giúp làm giảm triệu chứng đi ngoài ra máu của bệnh trĩ.

Cách thực hiện:

  • Lấy 200g cây cỏ mực rửa sạch, cắt nhỏ và giã nát
  • Cho 20ml rượu trắng đun nóng thì cho cỏ mực vào đun sôi 3 phút.
  • Chắt lấy phần nước uống trực tiếp, còn phần bã đem đắp vào búi trĩ và cố định bằng miếng vải sạch khoảng 45-60 phút.
  • Áp dụng cách này 2 lần/ ngày và sau vài tuần
Lá cây cỏ mực (nhọ nồi)

Lá cây cỏ mực (nhọ nồi)

5. Lá cây lược vàng chữa bệnh trĩ

Theo Đông y, cây lược vàng có tác dụng làm mát, tiêu viêm và giải độc rất tốt. Đối với bệnh trĩ thì loại cây này giúp làm giảm sưng tấy, phù nề búi trĩ và hậu môn. Bên cạnh đó, hoạt chất Liquid, chất Flavonoid, vitamin PP… trong cây lược vàng giúp tăng sức bền thành mạch trĩ, giảm ngứa rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra.

Cách thực hiện: Dùng lá cây lược vàng rửa sạch, thái thành từng miếng nhỏ và giã nát nhuyễn với vài hạt muối tinh. Sau đó, dùng hỗn hợp đắp trực tiếp vào búi trĩ sẽ giúp giảm cảm giác ngứa rát của bệnh trĩ.

[Shortcode tư vấn 1]

Chữa bệnh trĩ bằng lá cây có hiệu quả không?

Lá cây trị bệnh trĩ là những cách chữa dân gian được rất nhiều người bệnh áp dụng từ xa xưa cho đến nay. Mặc dù có nhiều ưu điểm như: an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, dễ tìm, giá thành rẻ, tiết kiệm chi phí,… Tuy nhiên thì cách chữa trị bệnh trĩ bằng các loại lá cây thuốc nam vẫn còn có một số hạn chế, nhược điểm như là:

Chữa bệnh trĩ bằng lá cây có hiệu quả không?

Chữa bệnh trĩ bằng lá cây có hiệu quả không?

Chữa bệnh trĩ bằng lá cây cho hiệu quả chậm, mất thời gian chế biến vì thế người bệnh cần phải kiên trì thực hiện mới có hiệu quả. 

Các cách chữa trị bệnh trĩ bằng lá cây chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh nhẹ, bệnh đang ở cấp độ 1. Còn đối với những trường hợp bệnh chuyển biến nặng (độ 3, độ 4) búi trĩ lòi ra ngoài thì lá cây trị bệnh trĩ hầu như không mang lại hiệu quả mà cần phải thực hiện phẫu thuật cắt búi trĩ.

Các lá cây dùng để chữa bệnh trĩ chỉ có tác dụng giảm triệu chứng của bệnh chứ không thể thay thế cho phác đồ điều trị và không điều trị được căn nguyên của bệnh. 

Vì thế, muốn chữa trị dứt điểm bệnh trĩ thì người bệnh cần phải được thăm khám và thực hiện chữa trị theo đúng chỉ định, phác đồ của bác sĩ có chuyên môn.

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả không phải ai cũng biết

Để có cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhanh chóng và dứt điểm thì người bệnh nên tìm đến các cơ sở y tế có uy tín trong lĩnh vực này để được thăm khám. Tuyệt đối không tự ý dùng lá cây trị bệnh trĩ, nguy cơ biến chứng nguy hiểm nếu dùng sai cách.

Sau khi thăm khám và nắm bắt được tình trạng bệnh cụ thể của người bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ phù hợp và hiệu quả cho bệnh nhân.

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Phương pháp tiên tiến HCPT II

Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng địa chỉ tại193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, có các bác sĩ chuyên khoa sâu về Hậu môn – Trực tràng đã và đang áp dụng chữa bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT mang lại hiệu quả cao cho người bệnh. 

Ưu điểm của phương pháp này là có độ an toàn cao, không gây đau đớn cho người bệnh trong quá trình điều trị. Bên cạnh đó còn hạn chế chảy máu, thời gian thực hiện ngắn, hiệu quả cao lên đến hơn 98%. Đặc biệt không để lại sẹo xấu, nhanh chóng hồi phục sau 5-7 ngày và ngăn ngừa bệnh tái phát,…

Sau khi được điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT, Phòng khám còn kê thêm thuốc Đông y cho người bệnh về nhà sử dụng. Thuốc Đông y được dùng trong trường hợp này giúp người bệnh tăng sức đề kháng, nhuận tràng, tiêu hóa tốt,….

Phương pháp chữa bệnh trĩ của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng được giới chuyên môn đánh giá cao và đã được chứng minh chữa trị hiệu quả cho hàng nghìn bệnh nhân mắc trĩ. Vì thế mà mọi người có thể yên tâm khi chữa trị bệnh trĩ tại Phòng khám.

Bệnh trĩ cần chú ý điều gì?

Bệnh trĩ cần chú ý điều gì?

Các bác sĩ cũng lưu ý người bệnh sau khi điều trị bệnh trĩ cần lưu ý một số vấn đề sau để nhanh chóng hồi phục sức khỏe và hạn chế bệnh tái phát đó là:

  • Cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ và nên mặc quần rộng rãi, thoải mái sau khi chữa bệnh trĩ.
  • Nên ăn các loại đồ ăn lỏng (cháo, súp, canh,…), rau xanh và các loại trái cây giàu chất xơ, uống nhiều nước.
  • Không ăn đồ ăn cay nóng, không uống rượu, bia và không dùng chất kích thích.
  • Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian chữa trị, khi vết thương chưa lành hẳn.
  • Uống thuốc kháng viêm theo đơn được bác sĩ kê và tái khám theo chỉ định của bác sĩ,…

[Shortcode ưu đãi trĩ]

[Shortcode tư vấn 3]

Qua những thông tin này hi vọng sẽ giúp người mắc bệnh trĩ có thêm thông tin về một số lá cây trị bệnh trĩ có thật sự hiệu quả không? Từ đó lựa chọn cho mình phương pháp chữa trị hiệu quả, an toàn, nhanh chóng khi mắc bệnh. Nếu còn thắc mắc về bệnh trĩ hay phương pháp chữa bệnh trĩ bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline: 0243 9656 999 để được tư vấn và giải đáp kịp thời.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Có nên cắt búi trĩ không? Nên cắt trĩ bằng cách nào là tốt nhất hiện nay?
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Chia sẻ phác đồ điều trị trĩ an toàn và dứt điểm 
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn là bị gì? [5+ nguyên nhân phổ biến]
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Tiêm xơ búi trĩ có đau không? Có trị dứt điểm bệnh trĩ?
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Mổ trĩ xong nên ăn gì để cơ thể mau hồi phục, vết thương chóng lành?
Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Đau hậu môn khi ngồi – cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm ít ai ngờ!
Cắt trĩ bằng phương pháp hcpt bao nhiêu tiền? Có đắt không?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bằng phương pháp hcpt bao nhiêu tiền? Có đắt không?
[Giải đáp] Vành hậu môn có cục cứng là bệnh gì? Có nguy hiểm không? 
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
[Giải đáp] Vành hậu môn có cục cứng là bệnh gì? Có nguy hiểm không? 
Cắt trĩ có phải nằm viện không và bao lâu thì lành?
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Cắt trĩ có phải nằm viện không và bao lâu thì lành?
Cách nào có tác dụng chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật?
Bệnh trĩ
Cách nào có tác dụng chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật?
[CHIA SẺ] Cách giảm sưng búi trĩ tại nhà hiệu quả nhanh chóng
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
[CHIA SẺ] Cách giảm sưng búi trĩ tại nhà hiệu quả nhanh chóng
Búi trĩ có tự co lại không hay cần phải điều trị? [Chuyên gia giải đáp]
Bệnh trĩHậu môn trực tràng
Búi trĩ có tự co lại không hay cần phải điều trị? [Chuyên gia giải đáp]