Diệp hạ châu có tác dụng gì? Những lưu ý khi sử dụng

Diệp hạ châu có tác dụng gì, uống trà cây diệp hạ châu chữa trị bệnh gì, diệp hạ châu có tốt không… Đây là những câu hỏi xung quanh tác dụng của diệp hạ châu mà nhiều người đặt ra. Diệp hạ châu được xuất hiện khá phổ biến trong các bài thuốc dân gian chữa bệnh. Thế nhưng hiệu quả của loại dược liệu này có tốt không, hãy tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây. 

Đặc điểm, thành phần của cây diệp hạ châu

Diệp hạ châu tên tiếng anh là Chamber bitter, ở Việt Nam loại cây này còn được gọi với nhiều tên khác nhau như cây chó đẻ răng cưa, lão nha châu, diệp hòe thái… Đây là loại cây thuộc họ thầu dầu, có chiều cao từ 30cm nhưng cũng có những cây cao từ 60 – 70cm. 

Cây diệp hạ châu

Cây diệp hạ châu

Diệp hạ châu thân nhẵn, thường mọc thẳng đứng, lá mọc so le nhau hành 2 dãy. Các lá có hình bầu dục, xếp sát nhau, màu xanh nhạt, mặt dưới hơi xám, cuống lá ngắn. Hoa diệp hạ châu thường mọc ở kẽ lá, cuống ngắn, quả nang, hình cầu hơi dẹt, mọc rủ xuống ở dưới lá. Quả thường có khía mờ, có gai và có hạt hình 3 cạnh. 

Diệp hạ châu có tác dụng gì? Bộ phận thường được sử dụng là toàn cây, bỏ rễ, toàn cây được thu hái quanh năm, có thể dùng tươi hoặc sấy khô. Trong cây diệp hạ châu có chứa rất nhiều thành phần tốt cho sức khỏe. Một số thành phần có thể kể đến như: Flavonoid, Triterpen, Tanin, Phenol, Axit hữu cơ, Lignan…

Những thành phần này mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, hỗ trợ chữa trị nhiều căn bệnh khác nhau. 

Đọc thêm: Cỏ máu có tác dụng gì, có giúp tăng cân không?

Cây diệp hạ châu có tác dụng gì?

Diệp hạ châu được sử dụng là dược liệu từ nhiều năm nay nhưng không phải ai cũng biết diệp hạ châu có tác dụng gì. Theo Đông y, diệp hạ châu có tác dụng giúp thanh can minh mục, lợi thủy, giải độc tiêu tích. Dựa vào những công bố khoa học cũng như nhiều công trình khoa học thì cây chó đẻ có tác dụng dưới đây.

  • Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan
Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan

Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan

Đây là công dụng được rất nhiều người quan tâm, từ những năm 1983 thì loại dược liệu này có tác dụng chống virus gây viêm gan B. Những thử nghiệm lâm sàng với bệnh viêm gan B cho thấy, sau khoảng 30 ngày uống Diệp hạ châu (900mg/ngày) có khoảng 50% yếu tố lâu truyền trong máu của virus này đã biến mất. Với người bị viêm gan B khi uống từ 900 đến 2.700mg duy trì 3 tháng liên tục cũng cho kết quả tốt. 

  • Cải thiện hệ thống miễn dịch

Diệp hạ châu có tác dụng gì? Nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản năm 1992 cũng cho thấy tác dụng ức chế của diệp hạ châu với HIV-1 khi kìm hãm quá trình nhân lên của virus. Viện nghiên cứu dược học Bristol Myers Squibb cũng đã chiết xuất hoạt chất có tác dụng này trong Diệp hạ châu. 

  • Giúp đường tiêu hoá được cải thiện
Giúp đường tiêu hoá được cải thiện

Giúp đường tiêu hoá được cải thiện

Diệp hạ châu có công dụng giúp kích thích ăn ngon, kích thích trung tiện. Do đó ngoài dùng chữa bệnh viêm gan nó còn có công dụng hiệu quả với bệnh vàng da, kiết lỵ, táo bón, viêm đại tràng, đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa. 

  • Giúp giảm đau hiệu quả

Nghiên cứu cho thấy tác dụng giảm đau có trong Diệp hạ châu mạnh hơn gấp 4 lần indomethacin và 3 lần so với morphin. Điều này là bởi, trong diệp hạ châu có chứa acid gallic, hỗn hợp steroid, ester ethyl.

  • Hiệu quả với bệnh đường tiểu

Với những trường hợp bị mắc các bệnh đường tiểu như tiểu khó, tiểu đau, tiểu buốt cũng có thể sử dụng Diệp hạ châu để chữa trị bệnh. Diệp hạ châu có tác dụng giải độc, thanh mát, chữa viêm đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi mật.

  • Hỗ trợ chữa sỏi thận, sỏi mật

Diệp hạ châu có tác dụng gì? Diệp hạ châu đã được chứng minh hiệu quả trong việc chữa trị chữa bệnh sỏi thận và sỏi mật. Chính vì thế, nhiều người đã gọi diệp hạ châu là cây tán sỏi. trong thành phần của Diệp hạ châu có tác dụng chống co thắt cơ vân và cơ trơn nên mang lại hiệu quả với người mắc căn bệnh này. 

 Hỗ trợ chữa sỏi thận, sỏi mật

Hỗ trợ chữa sỏi thận, sỏi mật

  • Hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường

Hiện nay, bệnh tiểu đường là một trong những căn bệnh phổ biến, mặc dù không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu để lâu cũng có thể gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác như tim, thận, gan. Với những trường hợp mắc bệnh tiểu đường có thể sử dụng diệp hạ châu lượng đường huyết đã giảm đáng kể sau 10 ngày sử dụng. 

  • Giúp giải độc

Từ xa xưa, Diệp hạ châu đã được chứng minh mang lại hiệu quả với những trường hợp bị mụn nhọt, đinh râu, lở loét, giun, rắn cắn, lở loét, viêm da, giang mai, viêm âm đạo, viêm được tiết niệu… Sử dụng 10 – 50g/kg sẽ giúp mang hiệu quả chống viêm khá tốt. 

  • Chống oxy hóa

Diệp hạ châu có tác dụng gì? Theo 1 nghiên cứu vào năm 2014 thì, chiết xuất từ cây Diệp hạ châu có khả năng chống oxy hóa mạnh. Chất chống oxy hóa này làm vô hiệu hóa các gốc tự do trong cơ thể, giúp hạn chế bị tổn thương tế bào và phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh. 

  • Giúp kháng khuẩn, chống viêm
Giúp kháng khuẩn, chống viêm

Giúp kháng khuẩn, chống viêm

Diệp hạ châu là một trong những nguyên liệu có thể chống vi khuẩn H. pylori thường có ở trong đường tiêu hóa gây nên tình trạng loét dạ dày, đau bụng, buồn nôn. Không những thế, loại dược liệu này còn có tác dụng giảm viêm hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ bị lở loét. 

Ngoài những tác dụng nêu trên, diệp hạ châu còn có nhiều công dụng khác với sức khỏe như: trị ho, hen phế quản, viêm phế quản, lao, hỗ trợ ngăn ngừa ung thư…

Xem thêm:Cây từ bi trị bệnh gì? Thông tin nhiều người bất ngờ 

Một số lưu ý khi sử dụng Diệp hạ châu chữa bệnh

Mặc dù diệp hạ châu có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như trên đã được giải đáp diệp hạ châu có tác dụng gì. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn khi sử dụng Diệp Hạ Châu để chữa bệnh bạn cần chú ý đến những vấn đề dưới đây: 

Lưu ý khi sử dụng Diệp hạ châu

Lưu ý khi sử dụng Diệp hạ châu

  • Tư vấn ý kiến các bác sĩ chuyên khoa uy tín trước khi sử dụng thuốc, thực phẩm chức năng hay bất cứ loại thảo dược nào vì có thể gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. 
  • Nếu thấy có bất cứ những dấu hiệu nào bất thường cần tạm dừng sử dụng và thông báo ngay cho các bác sĩ điều trị
  • Diệp hạ châu có thể gây tương tác với 1 số loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng. Do đó hãy xem kỹ thành phần và tư vấn bác sĩ trước khi dùng. 
  • Hiện nay, diệp hạ châu có thể được bào chế các dạng khác nhau như viên nang, trà. Ở các dạng bào chế này, chưa có khuyến cáo về hàm lượng tiêu dùng chuẩn, do đó bạn vẫn nên tham vấn ý kiến các bác sĩ chuyên khoa. Thông thường liều trung bình cho 1 viên nang là 500mg, hoặc 1ml chiết xuất mỗi ngày.

Xem phim:Cây hoàn ngọc chữa bệnh gì? Các bài thuốc dân gian hiệu quả 

Tóm lại, diệp hạ châu là loại nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốc dân gian mang đến hiệu quả mạnh mẽ, phù hợp chữa trị nhiều bệnh. Hơn nữa nó lại khá lành tính do đó bạn có thể yên tâm sử dụng mà không cần lo lắng Diệp hạ châu có tác dụng gì. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn bạn vẫn nên tham khảo ý kiến các bác sĩ trước khi sử dụng.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Trĩ độ mấy thì phải cắt và điều trị phương pháp nào hiệu quả nhất?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Trĩ độ mấy thì phải cắt và điều trị phương pháp nào hiệu quả nhất?
Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch và sinh hoạt trở lại bình thường?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch và sinh hoạt trở lại bình thường?
Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn: 95% bệnh trĩ
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn: 95% bệnh trĩ
[Giải đáp thắc mắc] Liệu bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
[Giải đáp thắc mắc] Liệu bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?
Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là hiện tượng gì? Cảnh báo nguy hiểm
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là hiện tượng gì? Cảnh báo nguy hiểm
Bệnh trĩ sau sinh là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bệnh trĩ sau sinh là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất? Bật mí địa chỉ cắt trĩ uy tín
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất? Bật mí địa chỉ cắt trĩ uy tín
Nguyên nhân hậu môn bị lồi thịt và địa chỉ khám hậu môn uy tín
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Nguyên nhân hậu môn bị lồi thịt và địa chỉ khám hậu môn uy tín
Bị sưng cục ở gần hậu môn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bị sưng cục ở gần hậu môn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Mổ trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp chữa trĩ hiệu quả, nhanh phục hồi
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Mổ trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp chữa trĩ hiệu quả, nhanh phục hồi
Bỏ túi những cách chữa táo bón ngay lập tức đơn giản
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bỏ túi những cách chữa táo bón ngay lập tức đơn giản
[Chia sẻ thông tin] Mách bạn những kinh nghiệm đi cắt trĩ cần biết!
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
[Chia sẻ thông tin] Mách bạn những kinh nghiệm đi cắt trĩ cần biết!