Thủy đậu nổi ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị

Thủy đậu nổi ở vùng kín là bệnh lý nhiều người lo sợ không biết nguyên nhân từ đâu, có ảnh hưởng sức khỏe sinh sản. Theo thống kê, nữ giới có nốt thủy đậu mọc ở vùng kín cao hơn so với nam giới. Theo dõi nội dưới đây để biết cách khắc phục hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm.

Nhận biết triệu chứng của bệnh thủy đậu

Trước khi tìm hiểu nguyên nhân thủy đậu nổi ở vùng kín, mọi người cần biết thủy đậu là bệnh truyền nhiễm, mức độ lây lan nhanh. Dù là bệnh lành tính nhưng nốt mụn ảnh hưởng thẩm mỹ, sinh hoạt, cuộc sống, công việc của người mắc phải. Bệnh thủy đậu có thể gặp ở bất kỳ ai, bệnh lây qua không khí, bệnh trải qua 4 giai đoạn chính:

Triệu chứng của bệnh thủy đậu ở vùng kín

Triệu chứng của bệnh thủy đậu ở vùng kín

  • Giai đoạn ủ bệnh: Kéo dài khoảng nửa tháng đến 20 ngày. Do người bệnh có hệ miễn dịch yếu, có tiếp xúc với người bị thủy đậu.
  • Giai đoạn khởi phát: Người bệnh bắt đầu có triệu chứng: Cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, sốt nhẹ. Nốt mụn mọc rải rác trên niêm mạc da, kích thước nhỏ.
  • Giai đoạn toàn phát: Người bệnh mệt mỏi nhiều hơn, sốt cao, chán ăn. Nốt mụn nổi phồng to tròn, dày hơn, mụn lan khắp cơ thể: Tay, chân, bụng, mặt, bộ phận sinh dục,… Nốt mụn gây ngứa, chứa dịch mủ.
  • Giai đoạn lui bệnh: Sau 10 ngày đến nửa tháng phát bệnh, người bệnh giảm mệt mỏi, đỡ sốt hơn. Nốt mụn vỡ ra, bong vảy, dần hồi phục. 

Lưu ý: Giai đoạn cuối, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ, đúng cách để phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng. Có thể kết hợp một số loại thuốc bôi trị sẹo thâm, nhanh hồi phục tổn thương niêm mạc da.

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân thủy đậu mọc ở vùng kín

Thủy đậu nổi ở vùng kín do virus Varicella Zoster gây ra. Loại virus này trú ngụ trong nước bọt, có tốc độ lây lan nhanh chóng, chủ yếu qua đường hô hấp. Ngoài ra, nếu tiếp xúc với chất dịch trong nốt bong bóng nước trên da bệnh nhân. Hoặc tiếp xúc quần áo, khăn mặt, vật dụng dính chất dịch từ da bệnh nhân,… thì trên 90% người chưa có kháng thể sẽ nhiễm virus gây bệnh. 

Virus Varicella Zoster gây thuỷ đậu

Virus Varicella Zoster gây thuỷ đậu

Khi mắc bệnh thủy đậu, các nốt mụn sẽ xuất hiện ở vùng da: Tay, chân, lưng, bụng, mặt, cổ,… sau khoảng 1 ngày nốt mụn xuất hiện, sẽ lan nhanh ra toàn thân, trong đó có vùng kín. Vì vậy, nốt thủy đậu xuất hiện ở vùng kín không có điều gì đáng ngạc nhiên. 

Tuy nhiên, chị em nên nhớ, trường hợp nốt mụn mọc ở vùng kín là mụn thịt, mụn mủ, khả năng lây lan nhanh nhưng chủ xuất hiện ở vùng kín thì không phải lúc nào cũng là bệnh thủy đậu. Nhiều trường hợp là bệnh xã hội lây qua đường tình dục không an toàn như: Mụn rộp sinh dục, sùi mào gà,… Những bệnh này cực kỳ nguy hiểm, đe dọa sức khỏe sinh sản con người. Thậm chí dẫn tới ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, ung thư dương vật, ung thư tinh hoàn, vô sinh,…

Triệu chứng nhận biết thủy đậu ở vùng kín

Sau khi nhiễm virus, với thời gian ủ bệnh khoảng 7 – 21 ngày, người bệnh bắt đầu sốt nhẹ, sổ mũi, ho nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn. Các chấm đỏ bắt đầu xuất hiện trên cơ thể, trong đó thủy đậu nổi ở vùng kín. Khoảng 2 – 3 ngày, các chấm đỏ to hơn, mẩn ngứa, sau đó 4 – 5 ngày khô, đóng vảy.

Ban đầu chỉ vài nốt thủy đậu, về sau tăng lên đến vài trăm nốt. Căn bệnh có khả năng lây nhiễm cao, đặc biệt trong những ngày đầu khi mắc bệnh. 

[Shortcode bác sĩ Vân]
[Shortcode tư vấn 3]

Thủy đậu mọc ở vùng kín nguy hiểm không?

Thực tế, dù là bệnh truyền nhiễm nhưng mức độ nghiêm trọng của thủy đậu không cao. Tuy nhiên, không vì thế mà người bệnh chủ quan, đối với thủy đậu nổi ở vùng kín, nếu chậm trễ điều trị có thể dẫn tới hậu quả khó lường, đe dọa sức khỏe bệnh nhân. Cụ thể:

Thủy đậu mọc ở vùng kín nguy hiểm không

Thủy đậu mọc ở vùng kín nguy hiểm không

  • Thủy đậu không được khắc phục kịp thời, dẫn tới biến chứng viêm da hoặc bội nhiễm do vi khuẩn. Mụn thủy đậu mưng mủ, để lại sẹo, thời gian hồi phục lâu. 
  • Trường hợp người bệnh sức đề kháng yếu, suy dinh dưỡng nặng,… nốt thủy đậu xâm nhập cơ thể gây hoại tử vị trí tổn thương. 
  • Một số bệnh nhân biến chứng viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm phổi, viêm tiểu não,… 
  • Tại vùng kín, nốt thủy đậu vỡ gây viêm loét, chảy dịch mủ. Tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại tấn công, xâm nhập gây viêm phụ khoa, viêm nam khoa. Khả năng mắc chứng vô sinh – hiếm muộn là rất cao.
  • Phụ nữ mang thai bị thủy đậu sẽ dẫn tới biến chứng thai kỳ. Đặc biệt khi mang thai 3 tháng đầu, virus xâm nhập gây sảy thai, em bé sinh ra bị thủy đậu bẩm sinh, kèm theo nhiều dị tật khác: Gồng chân tay, chậm phát triển, bại não, nhẹ cân,… Đối với 3 tháng cuối, dẫn tới biến chứng viêm đường hô hấp, viêm phổi,… 
  • Biến chứng khác: Nhọt, viêm mô tế bào, vi trùng xâm nhập sâu từ mụn có thể vào máu, dẫn tới nhiễm trùng máu,…
[Shortcode gói khám Phụ Khoa]
[Shortcode tư vấn 3]

Giải pháp xử lý thủy đậu mọc ở vùng kín

Để điều trị thủy đậu nổi ở vùng kín, mọi người cần chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Sau đó, bác sĩ tư vấn, thăm khám, siêu âm, làm xét nghiệm để biết nguyên nhân, mức độ bệnh và chỉ định liệu pháp thích hợp. 

Sau điều trị, người bệnh cần lưu ý những điều dưới đây để tránh ảnh hưởng sức khỏe:

Giải pháp xử lý thủy đậu mọc ở vùng kín

Giải pháp xử lý thủy đậu mọc ở vùng kín

  • Khi phát hiện bản thân mắc bệnh, hãy dừng tất cả công việc, nghỉ ngơi tại một phòng riêng thoáng gió, nhiều ánh sáng. Tránh trường hợp virus lây sang người khác.
  • Vệ sinh thân thể hàng ngày sạch sẽ và đúng cách, thay dọn quần áo mỗi ngày. Nhiều quan niệm cho rằng thủy đậu kiêng tắm gội để tránh nốt mụn mọc nhiều hơn. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn không đúng. Các nốt thủy đậu cần được vệ sinh sạch mỗi ngày. Nhưng không được rửa vết mụn bằng nước lạnh, thay vào đó, người bệnh nên dùng nước ấm tắm rửa tại phòng kín gió.
  • Điều trị bệnh thủy đậu chủ yếu dựa vào triệu chứng. Tuy nhiên, người bệnh nên nhớ, dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc không rõ nguồn gốc, không tự ý tăng – giảm liều lượng thuốc. 
  • Khi mắc bệnh thủy đậu, dùng riêng đồ dùng cá nhân: Quần áo, đồ lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng,…
  • Tuyệt đối không va chạm vào thủy đậu nổi ở vùng kín, để tránh cọ xát gây vỡ, lở loét, đau rát, sẹo xấu, vết thương lâu lành,…
  • Lựa chọn mặc quần áo thoải mái, rộng rãi, thấm hút mồ hôi. Tuyệt đối không mặc đồ bó, đồ chật, ẩm ướt, bí bách gây khó chịu.
  • Nếu nốt mụn thủy đậu gây ngứa, tuyệt đối không dùng tay gãi. Vì hành động này khiến nốt mụn lan rộng sang các vùng da khác trên cơ thể.
  • Tăng cường các loại rau xanh, trái cây tươi, vitamin, khoáng chất cần thiết mỗi ngày. Tăng cường chất đạm, protein như thịt, cá, hải sản,… sẽ giúp nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp chị em khỏe mạnh hơn.
  • Tuyệt đối không ăn thức ăn nhanh, đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ: Xúc xích, xiên bẩn, KFC,… những thức ăn này có thể khiến vết thương trở nên lở loét lâu lành.
  • Mỗi lần vệ sinh, không nên lau quá mạnh tay, chỉ lau nhẹ nhàng để tránh nốt mụn bị chà xát. Tuyệt đối không lạm dụng dung dịch vệ sinh, chất tẩy rửa có độ sát trùng cao để tránh làm mất cân bằng môi trường âm đạo.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Như đã nói, trường hợp nốt mụn mọc ở vùng kín được chẩn đoán không phải thủy đậu, có thể là bệnh xã hội sùi mào gà. Tốt nhất, người bệnh nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Nếu đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội, hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). 

Đơn vị y tế này điều trị bệnh sùi mào gà bằng thủ thuật ngoại khoa Đông – tây y kết hợp sóng cao tần IRA. Phương pháp này có ưu điểm: Hỗ trợ đẩy lùi mầm bệnh, hạn chế đau đớn và chảy máu. Thời gian lành vết thương nhanh, hạn chế sẹo xấu mất thẩm mỹ. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết thủy đậu nổi ở vùng kín nguyên nhân do đâu, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu bạn còn có thắc mắc mào về thủy đậu nổi ở vùng kín hãy liên lạc ngay qua số 0243.9656.999 để được tư vấn 1 – 1.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Ngứa 2 bên mép vùng kín có phải mắc bệnh không? Làm sao để chữa?
Viêm âm đạo
Ngứa 2 bên mép vùng kín có phải mắc bệnh không? Làm sao để chữa?
Phá thai bằng thuốc – Tư vấn sử dụng đảm bảo an toàn cho sức khỏe
Phụ khoaTránh thai
Phá thai bằng thuốc – Tư vấn sử dụng đảm bảo an toàn cho sức khỏe
[ GỢI Ý ] Cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả trong 1 liệu trình 
Phụ khoaViêm âm đạo
[ GỢI Ý ] Cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả trong 1 liệu trình 
Dịch vàng ở vùng kín cảnh báo sức khỏe bất thường ở nữ giới
Phụ khoaViêm âm đạo
Dịch vàng ở vùng kín cảnh báo sức khỏe bất thường ở nữ giới
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm?
Phụ khoaViêm âm đạo
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm?
Rửa vùng kín bằng nước muối sinh lý thực hiện thế nào thì đúng?
Phụ khoaViêm âm đạo
Rửa vùng kín bằng nước muối sinh lý thực hiện thế nào thì đúng?
Vệ sinh vùng kín sau sinh mổ như thế nào để an toàn?
Phụ khoaViêm âm đạo
Vệ sinh vùng kín sau sinh mổ như thế nào để an toàn?
Đau rát vùng kín sau khi quan hệ do đâu? Làm sao để khắc phục?
Phụ khoaViêm âm đạo
Đau rát vùng kín sau khi quan hệ do đâu? Làm sao để khắc phục?
[ BẬT MÍ ] Cách khử mùi hôi vùng kín sau sinh đơn giản tại nhà
Phụ khoaViêm âm đạo
[ BẬT MÍ ] Cách khử mùi hôi vùng kín sau sinh đơn giản tại nhà
Ra máu bất thường ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị
Phụ khoaViêm âm đạo
Ra máu bất thường ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị
Chảy máu vùng kín sau khi quan hệ chị em chớ coi thường
Phụ khoaViêm âm đạo
Chảy máu vùng kín sau khi quan hệ chị em chớ coi thường
Vùng kín có mùi chua là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân – biến chứng
Phụ khoaViêm âm đạo
Vùng kín có mùi chua là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân – biến chứng