Ngứa 2 bên mép vùng kín có phải mắc bệnh không? Làm sao để chữa?

Ngứa 2 bên mép vùng kín là một hiện tượng khá phổ biến ở nữ giới mọi độ tuổi. Ngứa vùng kín có thể là một dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc một trong số các bệnh lý khác nhau, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe nếu không được chữa trị kịp thời. Trong bài viết sau đây, các bác sĩ phụ khoa từ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ giải thích cho chị em những điều cần biết về hiện tượng ngứa mép vùng kín và cách khắc phục nó.

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng ngứa 2 bên mép vùng kín

Tình trạng ngứa 2 bên mép vùng kín thường xảy ra chủ yếu bắt nguồn từ một số nguyên nhân sinh lý hoặc bệnh lý, cụ thể như sau:

1. Nguyên nhân sinh lý

Thói quen sinh hoạt không lành mạnh

Thói quen sinh hoạt không lành mạnh

Nữ giới hay bị ngứa hai bên mép vùng kín có thể xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan do thói quen sinh hoạt không lành mạnh, cụ thể: 

  • Rửa vùng kín không đủ sạch sẽ: Nếu chị em vệ sinh vùng kín không sạch sẽ hoặc không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ngứa âm đạo.
  • Phụ nữ mãn kinh: Khi chị em ở giai đoạn mãn kinh, lượng estrogen suy giảm sẽ làm khô âm đạo, gây ngứa ngáy ở hai mép vùng kín.
  • Dị ứng: Ngứa hai mép “cô bé” có thể do dị ứng với băng vệ sinh, dung dịch vệ sinh phụ nữ…
  • Do bị rận mu: Rận mu sống tập trung trong đám lông mu, tồn tại nhờ hút máu, khiến chị em cảm thấy bứt rứt, ngứa ngáy.
  • Lười thay băng vệ sinh: Trong kỳ kinh nguyệt, nếu chị em không thay băng vệ sinh ít nhất 4 tiếng/ lần thì vi khuẩn sẽ có cơ hội tấn công vùng kín, gây viêm nhiễm và ngứa ngáy.

2. Nguyên nhân bệnh lý

Ngoài nguyên nhân chủ quan, ngứa 2 bên mép vùng kín cũng có thế bắt nguồn từ việc chị em mắc phải một số bệnh lý sau:

Nguyên nhân bệnh lý

Nguyên nhân bệnh lý

  • Viêm nhiễm âm đạo: Đây là bệnh lý phụ khoa phổ biến, biểu hiện ở việc tăng tiết khí hư, có mùi hôi bất thường, ngứa mép âm hộ,…
  • Bệnh da liễu: Một số bệnh ngoài da như chàm, eczema, vảy nến… có thể khiến vùng kín của chị em ngứa ngáy, mẩn đỏ.
  • Sùi mào gà: Bệnh này do vi rút HPV gây ra, dẫn đến các triệu chứng như ngứa ngáy hai bên mép âm hộ do xuất hiện các nốt sùi mọc thành từng đám hình mào gà hoặc súp lơ.
  • Mụn rộp sinh dục: Bệnh này do vi rút HSV gây ra, làm xuất hiện các nốt mụn nước mọc xung quanh vùng kín. Khi các nốt mụn này bị vỡ, dịch bên trong chảy ra sẽ khiến vùng kín bị lở loét, ngứa ngáy và đau rát.
  • Bệnh lậu: Bệnh này xảy ra do nhiễm lậu cầu khuẩn, gây ra các biểu hiện như âm đạo tiết rất nhiều dịch mủ, có màu trắng hoặc vàng, vùng kín thường xuyên có cảm giác ngứa ngáy, đau rát, nhất là khi quan hệ, có thể xuất huyết khi không trong kỳ kinh nguyệt.
  • Ung thư âm hộ: Căn bệnh nguy hiểm này tuy hiếm gặp nhưng chị em vẫn cần cảnh giác. Khi thấy có dấu hiệu ngứa hai bên mép âm hộ kèm theo da âm hộ đổi màu bất thường và xuất huyết giữa các kỳ kinh nguyệt thì cần đi khám ngay.
[Shortcode tư vấn 1]

Những lưu ý dành cho chị em khi bị ngứa ngáy vùng kín?

Chị em phụ nữ khi gặp tình trạng ngứa 2 bên mép vùng kín cần lưu ý thực hiện một số thói quen sinh hoạt dưới đây bởi những điều này có thể giúp cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, tránh để diễn biến trầm trọng hơn. Những lưu ý đó có thể kể đến dưới đây:

Nữ giới cần vệ sinh sạch sẽ vùng kín

Nữ giới cần vệ sinh sạch sẽ vùng kin

  • Chị em cần sau khi giặt sạch đồ lót cần phơi dưới nắng mặt trời để khử khuẩn, tốt nhất nên mặc đồ lót thoải mái, không bó sát và làm từ chất liệu dễ thấm hút.
  • Nữ giới cần vệ sinh sạch sẽ vùng kín sau khi đi đại tiện hoặc tiểu tiện, trong ngày “đèn đỏ”, sau khi quan hệ tình dục.
  • Tránh sử dụng giấy vệ sinh, nước hoa vùng kín hoặc các sản phẩm có mùi thơm vì chúng có thể gây kích ứng da ở vùng kín. Lưu ý, chỉ dùng dung dịch vệ sinh chuyên biệt, dịu nhẹ để rửa vùng kín, không sử dụng xà phòng hay các dung dịch chứa chất tẩy rửa mạnh.
  • Chị em không nên vì ngứa ngáy mà gãi vùng kín quá nhiều, sẽ gây nên trầy xước và tổn thương âm hộ, gây ra viêm nhiễm ngứa ngáy.
  • Không nên dùng chung đồ dùng cá nhân, đặc biệt là đồ lót, khăn tắm,… để tránh lây truyền bệnh ngoài da hoặc các bệnh viêm nhiễm, bệnh xã hội,…
  • Đảm bảo luôn sử dụng bao cao su để phòng tránh lây nhiễm các bệnh lý nguy hiểm qua đường quan hệ tình dục.
  • Ngoài ra, chị em cũng cần bổ sung các thực phẩm có tác dụng kháng viêm, tăng cường hệ miễn dịch.
[Shortcode bác sĩ Vân]
[Shortcode tư vấn 3]

Điều trị ngứa ngáy mép vùng kín làm sao cho hiệu quả?

Nếu thấy xuất hiện tình trạng ngứa 2 bên mép vùng kín kèm theo các dấu hiệu như khí hư ra nhiều, đau bụng, đau rát vùng kín thì chị em cần đến các cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra và tìm ra nguyên nhân gây ngứa. Tùy thuộc vào từng mức độ và nguyên nhân gây bệnh ở từng bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. 

1. Điều trị ngứa vùng kín bằng thuốc

Điều trị ngứa vùng kín bằng thuốc

Điều trị ngứa vùng kín bằng thuốc

Phương pháp điều trị phổ biến nhất cho tình trạng ngứa mép vùng kín bất thường là sử dụng thuốc kháng sinh.

Đối với trường hợp ngứa am đạo do nấm, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống nấm cho người bệnh.

Nếu nguyên nhân gây ngứa 2 bên mép vùng kín là do bệnh lây qua đường tình dục thì trong khi điều trị bằng thuốc, chị em cũng phải kiêng quan hệ để tình trạng viêm nhiễm không tiến triển nặng hơn.

Đối với trường hợp viêm nhiễm nặng hoặc bị kháng thuốc, khi đó, điều trị bằng thuốc sẽ không mang lại hiệu quả và cần áp dụng phương pháp ngoại khoa.

2. Can thiệp ngoại khoa chữa ngứa mép vùng kín

Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) áp dụng vô cùng thành công phương pháp ngoại khoa trong điều trị viêm nhiễm, nấm ngứa vùng kín bằng công nghệ ánh sáng sinh học, kết hợp với dùng thuốc Đông – Tây y đặc trị.

Công nghệ ánh sáng sinh học

Công nghệ ánh sáng sinh học

Nguyên lý hoạt động của phương pháp như sau:

  • Đầu tiên, các bác sĩ sử dụng ánh sáng sinh học để điều trị viêm nhiễm, nấm ngứa, khí hư bất thường ở vùng kín bằng cách diệt khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng đau, nhiễm trùng, cân bằng môi trường pH trong âm đạo, từ đó phục hồi tổn thương do viêm nhiễm, khôi phục chức năng của tế bào.
  • Sau đó, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng kết hợp thuốc Đông- Tây y nhằm hỗ trợ điều trị hiệu quả, nâng cao sức đề kháng, cân bằng nội tiết tố và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Phương pháp ánh sáng sinh học mang lại những hiệu quả như sau:

  • Tiêu diệt các tác nhân gây hại khu trú sâu bên trong các nếp gấp âm đạo, âm hộ.
  • Giải quyết hiệu quả tình trạng viêm ngứa, sưng tấy, tiết khí hư bất thường ở vùng kín.
  • Cân bằng môi trường pH âm đạo, giúp kích thích các tế bào miễn dịch phát triển, ức chế sự sinh sôi của vi khuẩn có hại.
  • Hỗ trợ làm giảm phù nề, tấy đỏ sau điều trị, thúc đẩy quá trình lên da non, phục hồi các mô bị tổn thương, đẩy mạnh tuần hoàn máu cục bộ giúp người bệnh sớm hồi phục sức khỏe.
  • Hiệu quả điều trị cao chỉ với một liệu trình, thời gian tiến hành nhanh chóng mà vẫn đảm bảo an toàn, không ảnh hưởng đến các tế bào liên quan, ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh sau khi điều trị.
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Có thể nói, hy vọng những thông tin trong bài viết vừa rồi về hiện tượng ngứa 2 bên mép vùng kín có thể giúp người đọc hiểu rõ hơn nguyên nhân và phương pháp phòng ngừa, điều trị triệu chứng khó chịu này. Nếu bạn đọc còn bất cứ câu hỏi nào khác, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo hotline 0243.9656.999 để được tư vấn tận tình.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

[ GỢI Ý ] Cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả trong 1 liệu trình 
Phụ khoaViêm âm đạo
[ GỢI Ý ] Cách chữa mụn cóc ở vùng kín hiệu quả trong 1 liệu trình 
Dịch vàng ở vùng kín cảnh báo sức khỏe bất thường ở nữ giới
Phụ khoaViêm âm đạo
Dịch vàng ở vùng kín cảnh báo sức khỏe bất thường ở nữ giới
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm?
Phụ khoaViêm âm đạo
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm?
Rửa vùng kín bằng nước muối sinh lý thực hiện thế nào thì đúng?
Phụ khoaViêm âm đạo
Rửa vùng kín bằng nước muối sinh lý thực hiện thế nào thì đúng?
Vệ sinh vùng kín sau sinh mổ như thế nào để an toàn?
Phụ khoaViêm âm đạo
Vệ sinh vùng kín sau sinh mổ như thế nào để an toàn?
Đau rát vùng kín sau khi quan hệ do đâu? Làm sao để khắc phục?
Phụ khoaViêm âm đạo
Đau rát vùng kín sau khi quan hệ do đâu? Làm sao để khắc phục?
[ BẬT MÍ ] Cách khử mùi hôi vùng kín sau sinh đơn giản tại nhà
Phụ khoaViêm âm đạo
[ BẬT MÍ ] Cách khử mùi hôi vùng kín sau sinh đơn giản tại nhà
Ra máu bất thường ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị
Phụ khoaViêm âm đạo
Ra máu bất thường ở vùng kín: Nguyên nhân và cách điều trị
Chảy máu vùng kín sau khi quan hệ chị em chớ coi thường
Phụ khoaViêm âm đạo
Chảy máu vùng kín sau khi quan hệ chị em chớ coi thường
Vùng kín có mùi chua là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân – biến chứng
Phụ khoaViêm âm đạo
Vùng kín có mùi chua là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân – biến chứng
Rửa vùng kín bằng lá tía tô có công dụng gì? Thực hiện như thế nào?
Phụ khoaViêm âm đạo
Rửa vùng kín bằng lá tía tô có công dụng gì? Thực hiện như thế nào?
Nguyên nhân gây ngứa vùng kín là gì? Cách phát hiện từ sớm
Phụ khoaViêm âm đạo
Nguyên nhân gây ngứa vùng kín là gì? Cách phát hiện từ sớm