[Giải đáp] Giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không?

Giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không là câu hỏi nhận được rất nhiều quan tâm của cánh mày râu. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là bệnh cực kỳ phổ biến, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe nam giới, đặc biệt sức khỏe sinh sản vì tinh hoàn sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng. Tham khảo bài viết dưới đây để tìm câu trả lời chính xác. 

Tìm hiểu về bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh

Trước khi giải đáp thắc mắc giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không, mọi người cần nắm sơ lược về căn bệnh này. Giãn mạch thừng tinh còn gọi là giãn mạch tinh hoàn, là tình trạng tĩnh mạch thừng tinh nằm trên tinh hoàn bị giãn bất thường. Giãn tĩnh mạch thừng tinh chủ yếu do tĩnh mạch tinh bị chèn ép hoặc van trong tĩnh mạch bị hỏng. 

Tìm hiểu chung về giãn tĩnh mạch thừng tinh

Tìm hiểu chung về giãn tĩnh mạch thừng tinh

Theo thống kê từ Bộ Y tế, giãn mạch thừng tinh thường gặp ở quý ông sau khi qua tuổi dậy thì. Khoảng 40% bệnh nhân mắc bệnh bị vô sinh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới giãn mạch thừng tinh, trong đó có một lý do được giải thích là quá trình vận chuyển máu trong tĩnh mạch chảy ngược vào chỗ thấp. 

Có thể nói, giãn tĩnh mạch thừng tinh là một trong những nguyên nhân gây vô sinh nam. Sự gia tăng nhiệt độ trong bìu ảnh hưởng tiêu cực quá trình sinh tinh, chất lượng tinh trùng và sự di chuyển của tinh trùng.

Thực tế, các trường hợp tĩnh mạch thừng tinh bị giãn không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng. Vì vậy, bệnh nhân khó nhận biết ở giai đoạn đầu. Hầu hết các trường hợp chỉ phát hiện khi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc khám do vô sinh. 

Trường hợp phát hiện bệnh muộn, cơ thể bệnh nhân xuất hiện nhiều triệu chứng bất thường như:

  • Tinh hoàn đau nhức khó chịu rồi dần dần đau nhiều hơn
  • Nếu phải đứng nhiều hoặc làm việc quá sức thì mức độ đau tức ở tinh hoàn tăng nặng hơn. Đặc biệt, tình trạng đau tức nặng nề hơn vào thời điểm cuối ngày
  • Khi nằm ngửa và nghỉ ngơi, cảm giác đau giảm
[Shortcode tư vấn 1]

Bệnh giãn mạch tinh hoàn chơi thể thao được không?

Rất nhiều quý ông có đam mê với một bộ môn thể thao nào đó vì giúp nâng cao sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Vậy giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không? Theo các chuyên gia, với đối tượng mắc bệnh giãn mạch tinh hoàn thì đây là lúc nên kiêng cữ và không được phép tham gia.

Bệnh giãn mạch tinh hoàn chơi thể thao được không?

Bệnh giãn mạch tinh hoàn chơi thể thao được không?

Vẫn biết rằng chơi thể thao sẽ tăng cường sức khỏe thể chất cũng như tinh thần. Tuy nhiên, với cánh mày râu mắc bệnh giãn mạch tinh hoàn thì ngược lại. Nếu vận động quá mạnh, không những sức khỏe bị ảnh hưởng, còn khiến búi tĩnh mạch co giãn hơn bình thường. Bệnh chuyển biến xấu.

Đặc biệt là một số bộ môn cần sức để chạy nhảy như bóng rổ, bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, chạy bộ,… Nếu tham gia thì quý ông có thể xuất hiện thêm nhiều cơn đau hơn mức bình thường. Mức độ nghiêm trọng có thể khiến vết thương nặng thêm.

Kết luận: Khi mắc bệnh giãn tĩnh mạch tinh hoàn, cánh mày râu không nên chơi thể thao, không được hoạt động mạnh. Kiên nhẫn đợi đến khi sức khỏe hồi phục hoàn toàn thì thỏa sức tham gia cũng chưa muộn.

Sau mổ giãn mạch tinh hoàn được chơi thể thao không?

Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh có thể được điều trị khỏi nhưng vẫn có nhiều quý ông lo lắng bệnh ảnh hưởng chức năng sinh lý, sức khỏe phái mạnh. Vì vậy, rất nhiều nam giới băn khoăn sau mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không? Đối với vấn đề này, chuyên gia nam học giải thích: Thông thường, sau điều trị giãn mạch thừng tinh, bệnh nhân hồi phục sức khỏe nhanh và ít ảnh hưởng nhịp sinh hoạt hàng ngày.

Sau mổ giãn mạch tinh hoàn được chơi thể thao không?

Sau mổ giãn mạch tinh hoàn được chơi thể thao không?

Tuy nhiên, tùy thuộc cơ địa, thể trạng từng người, sau phẫu thuật giãn mạch tinh hoàn bệnh nhân nên nghỉ ngơi tĩnh dưỡng ít nhất 5 – 7 ngày rồi hãy tham gia sinh hoạt bình thường.

Thời gian đầu sau mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh, người bệnh chỉ nên vận động nhẹ nhàng để rèn luyện cơ thể như đi bộ, không vận động mạnh, không tham gia các môn thể thao cần nhiều sức lực như bóng rổ, bóng đá, bóng chuyền,…

Trường hợp cố tình vận động mạnh hoặc quan hệ tình dục ngay thì khả năng vết thương nhiễm trùng hoặc trở nặng khá cao. Vì vậy, chuyên gia khuyến cáo cánh mày râu cần tránh xa các môn thể thao khi vừa mổ giãn mạch tinh hoàn để không ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh và vết thương.

Giãn tĩnh mạch tinh hoàn điều trị thế nào?

Ngoài việc quan tâm giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không, rất nhiều bệnh nhân băn khoăn căn bệnh nam khoa này điều trị thế nào? Thực tế, không phải trường hợp nào mắc bệnh cũng cần điều trị bằng phẫu thuật. Chỉ khi xuất hiện cơn đau hoặc teo tinh hoàn ảnh hưởng khả năng sinh sản thì bác sĩ mới chỉ định phẫu thuật. 

Giãn tĩnh mạch tinh hoàn điều trị thế nào?

Giãn tĩnh mạch tinh hoàn điều trị thế nào?

Một số phương pháp phẫu thuật điển hình:

  • Phẫu thuật vi phẫu: Bác sĩ tiến hành gây mê vùng phẫu thuật hoặc gây mê toàn thân. Bác sĩ tiếp cận tĩnh mạch vết mổ ở háng hoặc bụng dưới và lấy kính vi phẫu để quan sát. Sau đó bác sĩ thắt tĩnh mạch, phong tỏa tĩnh mạch, chuyển lưu lượng máu vào tĩnh mạch bình thường.
  • Phẫu thuật nội soi ở bụng: Bác sĩ tiến hành gây mê toàn thân bệnh nhân. Bác sĩ tạo một vết rạch nhỏ ở bụng, chèn dụng cụ phẫu thuật chuyên dụng qua vết rạch để xác định chính xác tĩnh mạch cần thắt.

Kết luận: Tóm lại, các phương pháp phẫu thuật này không phức tạp, thời gian diễn ra nhanh chóng, khoảng 30 phút, tối đa 1 tiếng. Sau phẫu thuật, bệnh nhân không được hoạt động mạnh, kiêng quan hệ tình dục đến khi bệnh khỏi hoàn toàn.

[Shortcode tư vấn 2]

Những lưu ý khi bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn

Nếu như bệnh nhân giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao thì cũng nhớ không chơi các môn quá mạnh. Hãy thay thế bằng các môn khác mang tính nhẹ nhàng hơn, đơn giản hơn, không áp lực trực tiếp lên sức khỏe sinh lý. Điển hình như ngồi thiền, đi bộ nhẹ, yoga,…

Những lưu ý khi bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn

Những lưu ý khi bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn

Ngoài việc kiêng vận động mạnh, nam giới giãn mạch tinh hoàn cũng lưu ý đến một số vấn đề sau:

  • Trong thời gian mắc bệnh và trong thời gian điều trị bệnh giãn mạch tinh hoàn, quý ông kiêng “chuyện yêu”, kiêng thủ dâm, kiêng xem tranh ảnh 18+,…
  • Cơn đau ở khu vực tinh hoàn sẽ tăng cao nếu bệnh nhân tắm nước nóng. Vì nhiệt độ cao khiến tĩnh mạch giãn nở, đau đớn. Thay vào đó, cố gắng tắm nước mát hoặc nước ấm những ngày đông.
  • Tăng cường bổ sung nhiều thực phẩm giàu dưỡng chất, có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là rau xanh, trái cây tươi, thịt, sữa,…
  • Bổ sung đủ nước mỗi ngày, có thể là nước lọc, nước ép trái cây,… vừa tăng cường sức đề kháng, vừa đẹp da,…
  • Hạn chế các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp,…
  • Tránh xa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… Vì những chất này gây hại thêm cho tĩnh mạch cũng như chất lượng tinh trùng
  • Dành thời gian nghỉ ngơi để đầu óc thư giãn, không khuân vác vật nặng,… 
  • Thăm khám sức khỏe theo định kỳ để theo dõi sức khỏe bản thân, phát hiện sớm mầm bệnh tránh ảnh hưởng khả năng sinh sản. 

Kết luận: Chơi thể thao hay tham gia các hoạt động mạnh chưa bao giờ được khuyến khích ở quý ông mắc bệnh giãn mạch tinh hoàn. Do đó, cánh mày râu cần đặc biệt lưu ý để bệnh không nặng thêm. Ngoài ra, tăng cường nhiều thực phẩm bổ dưỡng để cải thiện sức khỏe trong phẫu thuật.

[Shortcode gói khám nam khoa]
[Shortcode tư vấn 3]

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan giãn tĩnh mạch thừng tinh có chơi thể thao được không và những lưu ý khi mắc bệnh. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào thắc mắc liên quan đến các bệnh lý viêm nhiễm nam khoa, cánh mày râu vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được hỗ trợ giải đáp.

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ Ngô Việt Thành là bác sĩ Ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn với tấm lòng y đức hết mình mang lại sức khỏe cho mọi người...là những gì mà đa số người bệnh cảm nhận được.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.