Điều trị polyp hậu môn bằng cách nào mới đem lại hiệu quả? 

Polyp hậu môn là bệnh lý gây nên bởi sự tăng sinh bất thường bởi các tế bào nơi hậu môn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phần lớn người bệnh polyp không được phát hiện từ sớm mà chỉ biết khi bệnh tiến triển sang giai đoạn nghiêm trọng cần phải điều trị polyp hậu môn

Bài viết ngày hôm nay sẽ tìm hiểu về các cách chữa polyp hậu môn đang được điều trị hiện nay, mời các bạn cùng tham khảo!

Về bệnh lý polyp hậu môn 

Hình ảnh bệnh polyp hậu môn

Hình ảnh bệnh polyp hậu môn

Điều trị polyp hậu môn thường được chỉ định đối với các bệnh nhân khám cho kết quả phát hiện khối polyp với kích thước trên 2 cm tại khu vực ruột kết, trực tràng tại hậu môn. Có đến 90% tỷ lệ polyp hậu môn lành tính nhưng vẫn có những ca bệnh phát hiện muộn tiến triển thành ung thư trực tràng. 

Một số triệu chứng từ mơ hồ đến rõ ràng của polyp hậu môn trên cơ thể người bệnh là: 

  • Chảy máu từ hậu môn: Máu có thể lẫn trong phân hoặc ở giấy lau. 
  • Có chất nhầy trong phân khi đại tiện:
  • Đau, khó chịu và sưng hậu môn: Khi đại tiện, chạy nhảy lao động nặng nhọc. 
  • Màu sắc phân thay đổi, quá lỏng hoặc quá rắn dẫn đến tiêu chảy hoặc táo bón. 
  • Đau quặn bụng do khối polyp có thể bị viêm gây khó chịu vùng bụng dưới của người bệnh. 

Điều trị polyp hậu môn sẽ mang lại hiệu quả cao trong thời kỳ cấp tính của bệnh. Nếu để bệnh phát triển nhanh mà không được kiểm soát sẽ gây ra rối loạn chức năng tại hậu môn, ảnh hưởng đến sinh hoạt và khiến gia tăng nguy cơ xuất hiện ung thư hậu môn trực tràng. 

[Shortcode tư vấn 1]

Quy trình điều trị polyp hậu môn 

Để điều trị polyp hậu môn không đơn giản chỉ là bắt mạch bốc thuốc mà cần người bệnh khám, xét và trao đổi với bác sĩ về tình trạng bệnh lý cũng như tiền sử chữa bệnh của mình từ trước tới nay. 

1. Chẩn đoán tình trạng bệnh 

Quy trình điều trị polyp hậu môn: Chẩn đoán tình trạng bệnh

Quy trình điều trị polyp hậu môn: Chẩn đoán tình trạng bệnh

Đầu tiên bạn sẽ được bác sĩ khám tổng quát lâm sàng bằng mắt thường kiểm tra dấu hiệu, quan sát hậu môn để phỏng đoán nguy cơ nguyên nhân gây bệnh. Sau đó bác sĩ vừa trao đổi về các thông tin vừa chỉ định các loại siêu âm hoặc xét nghiệm:

  • Nội soi hậu môn để kiểm tra tình trạng phía bên trong trực tràng. 
  • Xét nghiệm dịch hậu môn để loại trừ nguyên nhân mắc các bệnh lây qua đường tình dục như bệnh lậu, bệnh sùi mào gà…
  • Xét nghiệm máu để kiểm tra chỉ số viêm và phát hiện tình trạng sức khoẻ của người bệnh. 
  • Xét nghiệm phân – nếu cảm thấy cần thiết khi sau khi có kết quả của các loại xét nghiệm kia vẫn chưa đủ để bác sĩ đưa ra kết luận. 

Sau đó bệnh nhân sẽ di chuyển sang phòng lấy mẫu và chờ tới khi có kết quả. 

2. Điều trị theo phương pháp 

Sau khi có đầy đủ kết quả bác sĩ sẽ trao đổi với bệnh nhân về:

  • Mức độ của bệnh lý
  • Nguyên nhân gây bệnh
  • Tình hình và phương hướng điều trị
  • Tham khảo ý kiến và điều kiện, nhu cầu khám chữa bệnh của bạn.

Nếu lựa chọn chữa bệnh kiểm soát bằng phương pháp nội khoa bạn sẽ được kê đơn thuốc đặc trị, kháng viêm, kháng sinh, chống nấm và chống nhiễm trùng sử dụng từ 7 – 10 ngày tùy theo mức độ bệnh. 

Điều trị bằng thuốc

Quy trình điều trị polyp hậu môn: Điều trị bằng thuốc

Quy trình điều trị polyp hậu môn: Điều trị bằng thuốc

Ưu điểm:

  • Không xâm lấn: Không cần phẫu thuật, giảm nguy cơ biến chứng.
  • Dễ thực hiện: Có thể thực hiện tại nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Nhược điểm:

  • Hiệu quả hạn chế: Chỉ phù hợp với polyp nhỏ và không có biến chứng.
  • Tác dụng phụ: Có thể gây ra các tác dụng phụ như đau dạ dày, buồn nôn.

Tuy nhiên nếu kích thước của khối polyp lớn hơn 2 cm, có nhiều khối polyp ở hậu môn cũng như không thể kiểm soát được bằng thuốc thì phương pháp ngoại khoa nên được thực hiện: 

Cắt polyp bằng nội soi

Ưu điểm:

  • Chính xác cao: Giúp loại bỏ polyp một cách chính xác và hiệu quả.
  • Thời gian hồi phục nhanh: Bệnh nhân có thể hồi phục nhanh chóng sau thủ thuật.

Nhược điểm:

  • Chi phí cao: Thường đắt hơn so với các phương pháp khác.
  • Nguy cơ biến chứng: Có thể gây chảy máu hoặc nhiễm trùng nếu không thực hiện đúng cách.

Phẫu thuật cắt polyp

Ưu điểm:

  • Hiệu quả cao: Loại bỏ hoàn toàn polyp, giảm nguy cơ tái phát.
  • Áp dụng cho polyp lớn: Phù hợp với các trường hợp polyp lớn hoặc có biến chứng.

Nhược điểm:

  • Xâm lấn: Gây đau đớn và cần thời gian hồi phục lâu hơn.
  • Nguy cơ biến chứng: Có thể gây chảy máu, nhiễm trùng hoặc sẹo.

Phương pháp HCPT (High-frequency Coagulation and Pressure Therapy)

Phương pháp HCPT II

Phương pháp HCPT II

Ưu điểm:

  • Ít đau đớn: Giảm đau và chảy máu so với phẫu thuật truyền thống.
  • Thời gian hồi phục nhanh: Bệnh nhân có thể ra về ngay sau thủ thuật.
  • Không gây đau đớn, không gây chảy máu, hạn chế xâm lấn nên đảm bảo an toàn cho các mô tế bào chưa bị ảnh hưởng bởi khối polyp. 

Nhược điểm:

  • Chi phí cao: Đắt hơn so với các phương pháp truyền thống.
  • Yêu cầu kỹ thuật cao: Cần bác sĩ có kinh nghiệm và trang thiết bị hiện đại.

3. Chăm sóc tại nhà và tái khám

Sau khi thực hiện các thủ thuật ngoại khoa người bệnh cần được chăm sóc như:

  • Tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng và thời gian uống thuốc.
  • Ghi chép lại các loại thuốc đã dùng và theo dõi phản ứng của bản thân.
  • Sử dụng khăn giấy mềm và nước ấm để lau sạch vùng hậu môn sau khi đi tiêu.
  • Ăn các đồ ăn mềm và thanh đạm, dễ tiêu hoá và làm mềm phân, tránh ăn đồ cứng, cay nóng hoặc sử dụng đồ uống có cồn, các chất kích thích ảnh hưởng đến quá trình hồi phục bệnh. 
  • Hoạt động nhẹ nhàng, không chạy nhảy, chơi thể thao hay bơi lội, mang vác các vật nặng. 
  • Không tăng cân hay giảm cân đột ngột, giữ sức khoẻ và các chức năng ở mức bình thường sẽ tốt cho quá trình hồi phục của bạn. 

Sau đó tái khám đúng theo giấy hẹn của bác sĩ để chắc chắn rằng sau khi điều trị tình trạng bệnh đã được kiểm soát hiệu quả. Phòng chống các biến chứng cũng như nguy cơ tái phát và điều trị sớm ngay khi có các dấu hiệu bất thường tại hậu môn. 

[Shortcode bác sĩ Thế]

Sau khi điều trị vẫn cần phòng tránh nguy cơ hình thành polyp 

Sau khi điều trị polyp hậu môn nếu bạn không biết cách phòng tránh thì bệnh lý sẽ khiến cho môi trường hậu môn thay đổi và khiến cho các khối polyp tiếp tục hình thành: 

  • Giảm nguy cơ táo bón và hạn chế rặn mạnh khi đại tiện: Táo bón là nguyên nhân chính gây ra bệnh lý polyp hậu môn và bệnh trĩ. 
  • Hạn chế ngồi quá lâu một chỗ gây áp lực lên ống hậu môn trực tràng 
  • Tăng cường vận động và hoạt động nhẹ nhàng để hỗ trợ dễ tiêu hoá cũng như giảm áp lực xuống hậu môn. 
  • Đi khám lại từ 3 – 6 tháng 1 lần để phòng tránh nguy cơ polyp hình thành và can thiệp từ sớm tránh biến chứng ung thư. 
  • Không lạm dụng rượu bia gây ảnh hương cực kì nghiêm trọng đến hệ tiêu hoá và sức khoẻ hậu môn trực tràng. 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Những thông tin về điều trị polyp hậu môn đã được cung cấp trong bài viết trên. Nếu có nhu cầu tìm hiểu, tư vấn về cách chữa bệnh mang lại hiệu quả lâu dài người bệnh gọi đến 0243 9656 999 để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.