Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu? – Trĩ khi mang thai

Nhiều phụ nữ sau khi mang bầu phát hiện ra mình đang mắc bệnh trĩ và lo lắng đặt câu hỏi “Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu hay không?”. Trong bài viết ngày hôm nay các chuyên gia Hậu môn – trực tràng cùng với các bác sĩ Sản khoa sẽ cùng đồng hành cung cấp thông tin và giải đáp câu hỏi này. 

Tại sao phụ nữ khi mang thai thường bị bệnh trĩ?

Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu sẽ được giải đáp sau khi tìm hiểu về: Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở hậu môn bị chèn ép nên xuất hiện viêm nhiễm và sưng to. Phụ nữ khi mang thai do sức ép của thai nhi trong tử cung lên tất cả các cơ quan khác trong ổ bụng nên thường gây ra các yếu tố dễ hình thành trĩ như: 

Tại sao phụ nữ khi mang thai thường bị bệnh trĩ?

Tại sao phụ nữ khi mang thai thường bị bệnh trĩ?

  • Áp lực từ tử cung: Khi thai nhi phát triển, tử cung lớn dần và gây áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng xương chậu, đặc biệt là tĩnh mạch gần hậu môn và trực tràng. Áp lực này làm các tĩnh mạch sưng lên và gây đau.
  • Thay đổi nội tiết tố: Nồng độ hormone progesterone tăng cao trong thai kỳ làm giãn các thành mạch máu, khiến chúng dễ bị sưng hơn.
  • Tăng thể tích máu: Khi mang thai, thể tích máu trong cơ thể người mẹ tăng lên để cung cấp đủ oxy và dưỡng chất cho thai nhi.Điều này làm giãn các tĩnh mạch và tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Táo bón: Phụ nữ mang thai thường dễ bị táo bón do thay đổi nội tiết tố và chế độ ăn uống, làm tăng áp lực khi đi đại tiện và dẫn đến bệnh trĩ.

Ngoài ra khi mang thai chị em luôn bị mệt mỏi, căng thẳng và stress nên ít tham gia các hoạt động thể chất khiến quá trình tiêu hoá và bài tiết gặp bất lợi. Việc ít vận động hoặc ngồi quá lâu cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ ở phụ nữ mang bầu và sau sinh. 

[Shortcode tư vấn 1]

Triệu chứng nhận biết bệnh trĩ trong thai kỳ

Các triệu chứng bệnh trĩ ở phụ nữ khi mang thai cũng giống với người bình thường bao gồm:

Triệu chứng nhận biết bệnh trĩ trong thai kỳ

Triệu chứng nhận biết bệnh trĩ trong thai kỳ

  • Tình trạng đau rát hậu môn, nổi cục hậu môn, đại tiện ra máu là dấu hiệu cảnh báo rõ ràng của bệnh trĩ.
  • Người bệnh thường xuyên bị táo bón, nhận thấy có búi trĩ sa ra ngoài hậu môn – trĩ nội hoặc trĩ ở rìa hậu môn – trĩ ngoại.
  • Cảm giác mót rặn, đại tiện chưa hết và luôn muốn đi đại tiện.
  • Sa búi trĩ – đối với người bệnh bị trĩ nội và viêm loét búi trĩ khi người bệnh bị trĩ ngoại. 
  • Triệu chứng mệt mỏi, uể oải và hơi sốt khi về chiều và cảm giác nóng, đau ở hậu môn và trong ống hậu môn. 

Với các dấu hiệu này người bệnh cần đi khám càng sớm càng tốt để điều trị tránh gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của bản thân mình và của thai nhi. 

Giải đáp: Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu?

Theo các bác sĩ tại Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng, câu hỏi bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu được giải đáp như sau: 

Là bệnh lý gây ra nhiều khó khăn trong quá trình sinh hoạt như nằm, ngồi, đại tiện cho người bình thường nên nếu bệnh trĩ xuất hiện trên cơ thể phụ nữ trong thai kỳ thì là điều khủng khiếp đối với các chị em: 

  • Tác động đến sức khỏe của thai nhi 
Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu? - Tác động đến sức khỏe của thai nhi

Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu? – Tác động đến sức khỏe của thai nhi

Trong quá trình mang thai cơ thể của người phụ nữ rất nhạy cảm và gặp khó khăn không chỉ trong việc ăn uống, đi lại nên khi bị bệnh trĩ gây ra tình trạng táo bón thường xuyên. Cộng với nồng độ nội tiết tố progesterone gia tăng trong thai kỳ làm chậm nhu động ruột, dẫn đến táo bón, từ đó làm nặng thêm tình trạng trĩ. Ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hoá và hệ bài tiết đồng thời áp lực lên tâm lý và khẩu vị của người mẹ, khiến mẹ bầu không có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể và nuôi thai nhi. Khi đó em bé có thể bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển và gặp một số vấn đề về miễn dịch. 

  • Bệnh trĩ gây ra khó khăn khi sinh thường

Bệnh trĩ có thể làm cho việc sinh thường trở nên khó khăn hơn do búi trĩ chèn ép, gây ra đau đớn gấp nhiều lần khi các cơn gò đến và làm hẹp đường sinh. Bệnh trĩ còn gây ra viêm nhiễm và có thể ảnh hưởng đến em bé nếu sinh thường. Khi bị bệnh trĩ tuỳ theo mức độ mà cá bác sĩ sẽ khuyên mẹ bầu nên tham khảo phương pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

  • Đau đớn và khó chịu
Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu? - Đau đớn và khó chịu

Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu? – Đau đớn và khó chịu

Đặc trưng triệu chứng của bệnh trĩ là gây ra tình trạng ẩm ướt hậu môn và gây ra ngứa rát, sưng đau. Mẹ bầu cảm thấy ngứa, đau đớn, và khó chịu, đặc biệt là khi đi đại tiện sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hằng ngày nên bác sĩ khuyên nên đi khám để được kê đơn thuốc cải thiện sự khó chịu ấy. Bệnh trĩ còn có thể gây ra thiếu máu do đại tiện ra máu và gây ra sự chóng mặt, hoa mắt và ngất xỉu – rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai. 

  • Xuất huyết trực tràng và gia tăng nguy cơ mắc ung thư 

Ung thư trực tràng chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng không phải là không thể xảy ra. Đối với mẹ bầu bệnh trĩ vừa gây chảy máu trực tràng, vừa tăng nguy cơ hình thành các tế bào ung thư gây nguy hiểm cho tính mạng.

Đặc biệt, các bác sĩ cho biết bệnh trĩ khi mang thai không thể tự khỏi mà cần được bác sĩ chuyên khoa điều trị theo đúng mức độ để không ảnh hưởng đến thai kỳ và quá trình chuyển dạ. Tuyệt đối không không để bệnh tự khỏi vì có thể dẫn đến biến chứng ung thư, không tự ý mua và sử dụng thuốc bôi không rõ nguồn gốc trên thị trường. Khi sử dụng thuốc nên tìm hiểu kỹ và chắc chắn loại thuốc có thể sử dụng cho phụ nữ có thai. 

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Phương pháp chữa trĩ khi mang thai 

Do hạn chế sử dụng thuốc nên bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu sẽ được bác sĩ khám, chẩn đoán và không được kê quá nhiều các loại thuốc tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai nhi: 

Phương pháp chữa trĩ khi mang thai

Phương pháp chữa trĩ khi mang thai

  • Sử dụng thuốc đặt hậu môn hoặc thuốc bôi có hoạt tính an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.
  • Sử dụng thuốc làm mềm phân và thuốc chống táo bón giúp quá trình đại tiện dễ dàng hơn. 

Ngoài ra, các bác sĩ tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cũng khuyến cáo chị em nên thực hiện một số phương pháp điều trị tại nhà an toàn cho phụ nữ có thai như:

  • Ngâm nước muối ấm hậu môn trong vòng 25 – 30 phút mỗi ngày để tiêu viêm và giảm đau búi trĩ, giúp đại tiện dễ dàng hơn.
  • Chườm nước đá lạnh bọc vào khăn xô từ 5 – 10 phút nếu không thể xông hơi hay ngâm nước muối mỗi ngày để làm co búi trĩ tự nhiên và chống viêm loét.
  • Bổ sung thêm chất xơ, nước lọc và các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hoá như men vi sinh, sữa chua, men uống…
  • Không nên rặn mạnh khi đại tiện, tập thói quen đi vệ sinh vào những thời gian cố định trong ngày.
  • Hoạt động thường xuyên: các bài tập yoga nhẹ nhàng hoặc đi bộ từ 30 phút mỗi ngày sẽ tốt cho hệ bài tiết và tốt cho sức khỏe thai nhi. 
  • Tránh ăn các loại thực phẩm chiên rán và chứa nhiều dầu mỡ, tránh ăn thực phẩm đóng gói chế biến sẵn, không sử dụng rượu bia và đồ uống có cồn, đồ đóng chai. 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đã giải đáp xong chủ đề Bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đối với mẹ bầu. Phòng khám cũng đang có chương trình ưu đãi điều trị giảm đến 40% chi phí cũng như các chương trình giảm giá gói khám với máy siêu âm 5D cho hình ảnh sắc nét. Gọi 0243.9656.999 để nhận được thông tin ưu đãi và nhận mã khám ưu tiên – đến cơ sở vào phòng khám luôn mà không phải chờ đợi. 

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.