[Tìm hiểu] Trái nhàu có tác dụng gì? Cách dùng trái nhàu hiệu quả

Trái nhàu có tác dụng gì mà tại sao lại được nhiều người truyền tai nhau, sử dụng trái nhàu. Cùng bài viết dưới đây tìm hiểu trái nhàu có thành phần gì và tác động của chúng tới sức khoẻ con người như thế nào khi sử dụng nhé!

Cây nhàu trong tự nhiên

Cây Nhàu ( Noni) có tên khoa học Morinda citrifolia, thuộc họ cà phê. Tại Việt Nam chúng chủ yếu mọc nhiều ở những vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông, suối, ao hồ hoặc mương rạch .

Cây nhàu trong tự nhiên

Cây nhàu trong tự nhiên

Theo một số nghiên cứu cho thấy tất cả những bộ phận dùng làm thuốc gồm quả, rễ, lá, hạt cây nhàu. Có đến 150 chất được tìm thấy ở cây nhàu, trong đó có: Sắt, Canxi, Kẽm, Đồng, Vitamin A, Vitamin C, Vitamin E, Vitamin B1,Vitamin B6, Vitamin B12, Axít Folic, Magie, Phốt pho và nhiều khoáng chất…

Trong quả nhàu còn chứa hợp chất prexonine khi kết hợp chất này với enzyme proxeronine (có trong dạ dày) sẽ tạo thành chất serotonin. Khi protein kết hợp với saponin tạo thành những khối có khả năng sản xuất năng lượng và giúp những tế bào khỏe mạnh phát triển hoàn hảo.

Theo đông y, quả nhàu có tác dụng nhuận tràng làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, đái đường, chữa lỵ, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm.

Trái nhàu có tác dụng gì?

Trái nhàu được dân gian sử dụng nhiều như một bài thuốc quý giúp tăng cường sức khỏe, chữa nhiều bệnh. Trái nhàu có tác dụng gì? Theo đông y, trái nhàu có vị chát, quy vào kinh thận, đại tràng, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, hoạt huyết, điều kinh. 

Giúp tiêu hóa dễ dàng

Giúp tiêu hóa dễ dàng

Theo đó, trái nhàu thường được dùng để chữa bệnh táo bón, khó tiểu, điều hòa kinh nguyệt, hạ sốt, chữa ho, hen suyễn, giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra, trái nhàu còn có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như là: 

1. Giúp tiêu hóa dễ dàng

Trái nhàu có công dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, lợi tiểu, nhuận trường, hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa. Điều trị bệnh táo bón, có thể sử dụng trái nhàu rất hiệu quả vì chúng có thể làm co giãn cơ trơn.

2. Giảm đau nhức

Trái nhàu có tác dụng gì? Trái nhàu có tác dụng giảm đau nhức, phong tê thấp, đau nửa đầu.

3. Hỗ trợ điều trị ung thư

Trái nhàu có tác dụng tăng cường sức đề kháng. Hạn chế sự phát triển của các khối u. Có thể dùng cho bệnh nhân đang xạ trị bệnh.

v

Hỗ trợ điều trị ung thư

4. Ổn định huyết áp

Trái nhàu có tác dụng gì? Trái nhàu có công dụng làm giảm huyết áp, lưu thông mạch máu, điều hòa huyết áp.

5. Làm đẹp

Công dụng của trái nhàu tươi giúp tóc óng ả, đen mượt; giúp tái tạo làn da trở nên trắng sáng. Kiên trì dùng trái nhàu mỗi ngày còn giúp bạn giảm cân, giữ cân nặng, cân bằng vóc dáng.

6. Tăng cường miễn dịch

Trái nhàu có công dụng loại bỏ các độc tố trong cơ thể, phòng chống cảm cúm.  Tăng cường hệ miễn dịch, giúp bồi bổ cơ thể. Hơn nữa, đây còn là vị thuốc trị cảm, giảm sốt cực nhanh chóng, là phương thuốc trị ho, hen suyễn cực kỳ hiệu quả.

Tăng cường miễn dịch

Tăng cường miễn dịch

7. Giảm cân

Trái nhàu có tác dụng gì? Uống nước cốt trái nhàu sẽ khiến bạn không thèm ăn, giúp bạn giảm cân hiệu quả.

8. Trị mụn cóc

Dùng trái nhàu non, giã nhuyễn, đắp lên mụn cóc và băng kín lại. Mỗi ngày thay một lần và đến ngày thứ 7 thì mụn cóc lồi lên và bạn có thể loại bỏ được mụn cóc.

Trái nhàu có tác dụng gì? Nước ép của trái nhàu có tác dụng chữa đau nửa đầu rất hiệu quả, phòng ngừa bệnh tim mạch, làm lành vết thương, hỗ trợ điều trị viêm nhiễm hiệu quả. 

Trái nhàu chữa bệnh gì?

Theo khoa học hiện đại nghiên cứu cho biết. Trong dịch trái nhàu có chứa chất  có khả năng ức chế nhiều loại tế bào ung thư trên cơ chế làm giảm lượng máu cung cấp tới các khối u. Ngoài ra các dịch chiết trong trái nhàu còn giúp làm giảm quá trình tiết dịch của các niêm mạc trong dạ dày, tá tràng nên có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng hay hiện tượng trào ngược dạ dày.

Trái nhàu chữa bệnh gì?

Trái nhàu chữa bệnh gì?

Hỗ trợ chữa bệnh viêm phế quản, hen suyễn, các bệnh tự miễn như: vảy nến, viêm khớp dạng thấp, bệnh tiểu đường, bệnh lupus ban đỏ hay bệnh nhiễm khuẩn, viêm gan mãn tính….

Một số cách sử dụng trái nhàu tươi như là: 

1. Bài thuốc từ rễ cây nhàu

Trái nhàu có công dụng gì? Rễ cây nhàu xắt nhỏ, phơi khô, nấu nước uống hàng ngày (30g đến 40g) thay nước trà trong vài tháng liền sẽ chữa được bệnh cao huyết áp; nếu đem ngâm rượu, sau một vài tháng lấy ra mỗi ngày uống một vài ly nhỏ sẽ chữa được bệnh nhức mỏi.

2. Ngâm rượu từ trái nhàu

Đây là bài thuốc quý trong dân gian, tác dụng của trái nhàu ngâm rượu đó là giúp kích thích vị giác người dùng trong mỗi bữa ăn. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, thường xuyên bị đau nhức thì rượu nhàu chính là bài thuốc tuyệt vời..

Ngâm rượu từ trái nhàu

Ngâm rượu từ trái nhàu

3. Nước ép nhàu

Bên cạnh ngâm rượu nhàu có thể xay và lấy nước ép dùng uống hàng ngày ngày khi bụng còn đói, uống từng ngụm nhỏ. Công dụng của trái nhàu nước ép là làm đẹp, dễ dàng tiêu hóa, ổn định huyết áp, loại bỏ độc tố, hỗ trợ điều trị hen suyễn, trị ho.

4. Trái nhàu ngâm đường

Trái nhàu ngâm đường có tác dụng gì? Khi ngâm với đường trái nhàu có tác dụng giúp làm êm dịu thần kinh, giảm căng thẳng, mệt mỏi, tăng sự tỉnh táo, tập trung, giúp ngủ ngon giấc hơn. Đồng thời còn giúp phòng và hỗ trợ điều trị các chứng bệnh liên quan đến hệ thần kinh như đau nửa đầu, rối loạn tiền đình

Trái nhàu ngâm đường

Trái nhàu ngâm đường

Ngâm trái nhàu với đường sau 1 tháng lấy trái nhàu trong lọ rồi ép lấy nước cốt. Trà trái nhàu để làm trà trái nhàu, bạn có thể dùng trái nhàu tươi hoặc trái nhàu khô. Đem trái nhàu đun sôi với nước, sau đó lấy nước uống hàng ngày thay nước. Uống trà nhàu có tác dụng giống uống nước cốt nhàu.

Có thể nói trái nhàu có nhiều công dụng hữu ích đối với sức khoẻ con người, cho nên nhàu được nhân gian lưu truyền. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn tuyệt đối trước khi sử dụng bạn đọc nên tìm hiểu kỹ lưỡng và muốn dùng trái nhàu trong trường hợp nào. 

Do đó trước khi sử dụng trái nhàu để hỗ trợ điều trị một căn bệnh nào đó, người bệnh nên chủ động đến phòng khám chuyên khoa và hỏi ý kiến của bác sĩ về phương pháp điều trị, tuyệt đối không nên tự ý sử dụng khi chưa có sự cho phép của bác sĩ, bởi có thể gây ra những tác dụng không muốn. 

Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Người bệnh nên tìm đến địa chỉ khám chữa uy tín để được tư vấn và điều trị chính xác hiệu quả

Mong rằng thông qua những chia sẻ của bác sĩ tại phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đã giúp người bệnh nắm được các thông tin cơ bản liên quan đến trái nhàu có tác dụng gì? Nếu còn bất kỳ thắc mắc liên quan nào, vui lòng liên hệ qua số 0243.9656.999 hoặc tìm đến phòng khám theo địa chỉ số 193C1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để nghe tư vấn trực tiếp từ chuyên gia.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Trĩ độ mấy thì phải cắt và điều trị phương pháp nào hiệu quả nhất?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Trĩ độ mấy thì phải cắt và điều trị phương pháp nào hiệu quả nhất?
Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch và sinh hoạt trở lại bình thường?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch và sinh hoạt trở lại bình thường?
Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn: 95% bệnh trĩ
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn: 95% bệnh trĩ
[Giải đáp thắc mắc] Liệu bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
[Giải đáp thắc mắc] Liệu bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?
Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là hiện tượng gì? Cảnh báo nguy hiểm
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là hiện tượng gì? Cảnh báo nguy hiểm
Bệnh trĩ sau sinh là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bệnh trĩ sau sinh là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất? Bật mí địa chỉ cắt trĩ uy tín
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất? Bật mí địa chỉ cắt trĩ uy tín
Nguyên nhân hậu môn bị lồi thịt và địa chỉ khám hậu môn uy tín
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Nguyên nhân hậu môn bị lồi thịt và địa chỉ khám hậu môn uy tín
Bị sưng cục ở gần hậu môn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bị sưng cục ở gần hậu môn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Mổ trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp chữa trĩ hiệu quả, nhanh phục hồi
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Mổ trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp chữa trĩ hiệu quả, nhanh phục hồi
Bỏ túi những cách chữa táo bón ngay lập tức đơn giản
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bỏ túi những cách chữa táo bón ngay lập tức đơn giản
[Chia sẻ thông tin] Mách bạn những kinh nghiệm đi cắt trĩ cần biết!
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
[Chia sẻ thông tin] Mách bạn những kinh nghiệm đi cắt trĩ cần biết!