Bấm lỗ tai bao lâu thì tháo và những lưu ý mẹ cần biết

Bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được? Mẹ cần lưu ý những điều gì để tránh nhiễm trùng cho trẻ khi bấm lỗ tai cho bé? Những thông tin tổng hợp trong bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc cha mẹ có thêm kiến thức trong quá trình chăm sóc bé để tránh nguy cơ nhiễm trùng khi bấm lỗ tai cho con.

Bé mới bấm lỗ tai có được tháo ra không?

Có thể nói, những vấn đề như bấm lỗ tai bao lâu thì tháo, mới bấm lỗ tai có được tháo ra không rất nhiều người quan tâm.

Bé mới bấm lỗ tai có được tháo ra không?

Bé mới bấm lỗ tai có được tháo ra không?

Khi các bé gái vừa mới bấm lỗ tai xong thì ba mẹ tuyệt đối không nên tháo ra ngay. Bởi vì lỗ bấm lúc này vẫn đang bị tổn thương và nó cần một phải có một khoảng thời gian mới có thể lành lại. 

Vì thế, nếu bé vừa bấm lỗ tai xong mà cha mẹ tháo ra liền thì lỗ bấm sẽ có nguy cơ lỗ tai bị bít lại khi vết thương tự làm lành. Điều này dẫn đến việc lỗ bấm sẽ bị mất và bạn sẽ lại phải bấm lại cho bé sau đó nếu còn có ý định bấm lỗ tai.

Bên cạnh đó, khi vết thương ở lỗ bấm chưa lành mà bạn tháo ra ngay thì có thể vi khuẩn ở tay sẽ xâm nhập đến lỗ tai của trẻ và gây nhiễm trùng.

Vậy bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được?

Sau khi bấm lỗ tai cho con thì nhiều bậc phụ huynh cũng thắc mắc về vấn đề bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được.

Tùy thuộc vào từng loại da và thể trạng của từng bé mà thời gian tháo khuyên tai ra sẽ có sự khác nhau. Nhìn chung, thì thông thường thời gian để vết bấm lành lại hẳn và đảm bảo an toàn cho bé sau khi bấm lỗ tai thì các mẹ có thể tháo trong khoảng thời gian từ 3 -6 tuần sau khi bấm. 

Mẹ không nên quá nôn nóng mà tháo khuyên tai của con ra khi vết thương ở lỗ tai chưa lành. Bởi vì điều này có thể sẽ khiến lỗ bấm bị bít lại, liền lại và bé lại phải chịu đau thêm một lần nữa để bấm lại ở lần tiếp theo. Chưa kể, việc tháo khuyên ra quá sớm sẽ không tốt cho các bé có cơ địa dễ bị dị ứng, bé có thể sẽ bị nhiễm trùng vết bấm. 

Như vậy, bấm lỗ tai bao lâu thì tháo được thì các mẹ hãy cố gắng chờ đợi cho đến khi vết thương ở lỗ tai lành hẳn rồi mới tháo khuyên cho bé nhé. Để hoàn toàn yên tâm thì các mẹ có thể hỏi thêm ý kiến bác sĩ về thời gian tháo khuyên phù hợp cho bé sau khi bấm lỗ tai.

Vậy bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được?

Vậy bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được?

Chăm sóc lỗ xỏ khuyên tai cho bé như thế nào đúng cách?

Bên cạnh câu hỏi về vấn đề bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được thì các mẹ cũng cần biết cách vệ sinh, chăm sóc lỗ xỏ khuyên tai của bé đúng cách để bé không bị nhiễm trùng.  Các mẹ có thể chăm sóc lỗ xỏ khuyên tai cho bé theo các bước hướng dẫn sau đây:

  • Trước khi chạm tay vào tai bé thì mẹ cần rửa tay, sát khuẩn tay bằng xà phòng diệt khuẩn cho bản thân và cho bé. Nhằm hạn chế và ngăn ngừa vi khuẩn lây truyền từ ngón tay vào tai của bé. Bởi vì tay của chúng ta có chứa rất nhiều vi khuẩn khi đưa đến vết thương ở lỗ tai của trẻ sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn.
  • Mỗi ngày 2 lần, các bậc cha mẹ hãy dùng bông tăm hoặc khăn mềm thấm nước muối sinh lý lau sạch tai cho bé để tránh vết thương bị nhiễm trùng.
  • Trong 2- 3 ngày đầu thì mẹ hãy dùng thuốc mỡ kháng sinh để thoa tai cho bé mỗi ngày 2-3 lần nhằm giảm nguy cơ nhiễm trùng vết thương và giúp thúc đẩy quá trình hồi phục nhanh chóng.
  • Không nên đi bơi sau khi bấm lỗ tai mà vết thương vẫn chưa bình phục hoàn toàn vì nếu tiếp xúc lâu với nước thì có thể làm cho vết bấm dễ bị nhiễm trùng.
  • Mẹ hãy nhẹ nhàng cầm và xoay hoa tai khi da vẫn còn ướt sau khi rửa tai để hạn chế lỗ xỏ khuyên tai bị khép lại quá sát quanh vùng khuyên tai. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý là phải thực hiện động tác này khi tai bé vẫn còn đang ướt. Nếu thực hiện khi da khô thì việc xoay hoa tai bé sẽ làm cho vết bấm lỗ tai bị nứt ra, gây chảy máu và đau khiến cho vết thương lâu hồi phục hơn.

Mẹ cần lưu ý những gì để tránh nhiễm trùng cho bé khi bấm lỗ tai?

Như vậy, bấm lỗ tai bao lâu thì tháo đã có lời giải đáp. Để hạn chế và phòng tránh nguy cơ bị nhiễm trùng cho trẻ sau khi bấm lỗ tai thì các bậc phụ huynh cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

Đeo đôi khuyên tai ban đầu từ 4-6 tuần nếu như bé không có dấu hiệu bất thường nào xảy ra. Mẹ không phải lo lắng tháo khuyên tai ra vì lo sợ con bị nhiễm trùng. Bởi đôi khuyên tai này được làm từ chất liệu lành tính như: vàng 14 – 18 karat, thép không gỉ, titanium sẽ không gây dị ứng nên khá an toàn cho da của bé. 

Trong trường hợp sau khi bấm mà mẹ đeo chỉ cho bé thì mẹ hãy thay khuyên tai cho con sau 5 ngày đầu tiên sau khi bấm. Mẹ hãy chọn những loại khuyên ít gây dị ứng để đeo cho bé.

Sau khi bấm lỗ tai và vết thương ở tai vẫn chưa lành hẳn thì mẹ phải cẩn thận khi mặc quần áo cho bé. Nên chọn các loại áo có nút, có cúc áo để hạn chế áo va chạm vào tai bé trong thời gian chờ bình phục. Những kiểu áo tròng đầu sẽ dễ gây va chạm vào tai khi mặc khiến vết thương bị đau và lâu hồi phục hơn. 

Hãy cột tóc cho bé cao lên để tóc không bị vướng vào lỗ xỏ khuyên tai gây ảnh hưởng đến vết thương. Mẹ cũng hãy cẩn thận khi chải tóc cho bé để tránh lược hay tóc không bị mắc vào khuyên tai.

Mẹ cần lưu ý những gì để tránh nhiễm trùng cho bé khi bấm lỗ tai?

Mẹ cần lưu ý những gì để tránh nhiễm trùng cho bé khi bấm lỗ tai?

Cách vài ngày, mẹ nên giặt sạch áo và gối của con một lần để làm sạch bụi bẩn và hạn chế vi khuẩn phát triển xâm nhập đến vết thương ở lỗ tai khi nó chưa lành.

Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm không tốt cho quá trình hồi phục vết thương sau khi bấm lỗ tai như: thịt gà, thịt bò, trứng, hải sản, đồ ăn nếp, rau muống. Nếu bé ăn những loại thực phẩm này thì sẽ dễ gây tổn thương sưng tấy, đau nhức, mưng mủ ở vùng bấm lỗ tai. 

Thay vào đó, mẹ hãy tăng cường, bổ sung thêm cho bé những loại thức ăn giàu vitamin để tăng cường sức đề kháng cho bé và giúp cho vết thương mau lành hơn.

Nhận biết các dấu hiệu nhiễm trùng sau khi bấm lỗ tai cho bé

Có không ít trường hợp bé sau khi bấm lỗ tai bị nhiễm trùng do việc băn khoăn bấm lỗ tai bao lâu thì tháo. Thực tế, kim loại làm khuyên tai có thể khiến cho bé bị dị ứng, nên mẹ hãy tháo ra và vệ sinh tai như sát trùng vết thương, rửa sạch khuyên tai bằng nước ấm, đổi sang các loại khuyên tai khác bằng chất liệu an toàn hơn.

Trong trường hợp vết thương của bé đã có dấu hiệu bị nhiễm trùng như: đau và sưng đỏ kéo dài, chảy mủ hoặc tiết dịch tại vết thương, vùng quanh lỗ bấm sinh nhiệt,… Thì mẹ hãy đưa bé đi khám bác sĩ ngay để được tư vấn và có phương pháp giải quyết, xử lý phù hợp. 

Mẹ hãy đợi khoảng 2 – 3 tháng sau khi vết thương của bé không còn bị nhiễm trùng nữa thì mới nên cho trẻ mang khuyên tai trở lại.

Chắc hẳn với những chia sẻ trên đã giúp cha mẹ có được cho mình câu trả lời chính xác nhất cho thắc mắc bấm lỗ tai bao lâu thì tháo ra được? Khi đưa con gái đi bấm lỗ tai thì cha mẹ hãy trang bị cho mình kiến thức đầy đủ. Nhằm đảm bảo an toàn cho tai của bé, giúp vết thương nhanh lành và gây nhiễm trùng cho trẻ.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

Trĩ độ mấy thì phải cắt và điều trị phương pháp nào hiệu quả nhất?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Trĩ độ mấy thì phải cắt và điều trị phương pháp nào hiệu quả nhất?
Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch và sinh hoạt trở lại bình thường?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bao lâu thì hết dịch và sinh hoạt trở lại bình thường?
Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn: 95% bệnh trĩ
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Đi vệ sinh ra máu và đau rát hậu môn: 95% bệnh trĩ
[Giải đáp thắc mắc] Liệu bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
[Giải đáp thắc mắc] Liệu bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?
Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là hiện tượng gì? Cảnh báo nguy hiểm
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là hiện tượng gì? Cảnh báo nguy hiểm
Bệnh trĩ sau sinh là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bệnh trĩ sau sinh là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất? Bật mí địa chỉ cắt trĩ uy tín
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất? Bật mí địa chỉ cắt trĩ uy tín
Nguyên nhân hậu môn bị lồi thịt và địa chỉ khám hậu môn uy tín
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Nguyên nhân hậu môn bị lồi thịt và địa chỉ khám hậu môn uy tín
Bị sưng cục ở gần hậu môn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bị sưng cục ở gần hậu môn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Mổ trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp chữa trĩ hiệu quả, nhanh phục hồi
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Mổ trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp chữa trĩ hiệu quả, nhanh phục hồi
Bỏ túi những cách chữa táo bón ngay lập tức đơn giản
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
Bỏ túi những cách chữa táo bón ngay lập tức đơn giản
[Chia sẻ thông tin] Mách bạn những kinh nghiệm đi cắt trĩ cần biết!
Bệnh trĩCẩm nangHậu môn trực tràng
[Chia sẻ thông tin] Mách bạn những kinh nghiệm đi cắt trĩ cần biết!