Tìm hiểu về thuốc trị áp xe rò hậu môn hiệu quả – an toàn

Áp xe hậu môn là một tình trạng nhiễm trùng tại vùng hậu môn, gây ra ổ mủ dưới da hoặc trong các mô sâu hơn. Điều trị áp xe hậu môn cần được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và xác định cụ thể trước dùng bất kỳ loại thuốc trị áp xe rò hậu môn nào. Căn bệnh này thường cần sự can thiệp của phẫu thuật nhằm dẫn lưu mủ ra khỏi cơ thể, việc sử dụng thuốc chủ yếu giúp giảm viêm nhiễm cũng như kiểm soát nhiễm trùng.

Áp xe hậu môn uống thuốc gì?

Thông thường, khi điều trị áp xe hậu môn một cách triệt để cần phải có sự kết hợp giữa điều trị nội khoa – tức bằng thuốc trị áp xe rò hậu môn và ngoại khoa – phẫu thuật cắt bỏ khối áp xe. Vậy, những loại thuốc nào được sử dụng trong trường hợp này?

1. Thuốc trị áp xe rò hậu môn – Thuốc kháng sinh 

Thuốc trị áp xe rò hậu môn - Thuốc kháng sinh 

Thuốc trị áp xe rò hậu môn – Thuốc kháng sinh

Khi vết thương trở nên nặng kèm theo các triệu chứng như sốt,… Tác dụng chính của thuốc dùng để ngăn ngừa sự lan rộng của ổ viêm nhiễm. 

  • Metronidazole (Flagyl): Dùng để tiêu diệt vi khuẩn kỵ khí – loại vi khuẩn gây ra áp xe. Đôi khi, thuốc có thể dẫn chứng buồn nôn.
  • Ciprofloxacin: Hiệu quả đối với vi khuẩn hiếu khí. Tranh kết hợp cùng các sản phẩm chứa canxi và sắt
  • Amoxicillin kết hợp với Acid Clavulanic (Augmentin): Loại kháng sinh phổ biến, dùng được cho nhiều loại vi khuẩn. Để không bị tác dụng phụ của thuốc lên dạ dày, nên uống sau bữa ăn
  • Clindamycin: Đặc biệt chỉ được chỉ định cho bệnh nhân dị ứng với penicillin.

2. Thuốc kiểm soát cơn đau

Đây là những loại thuốc giúp giảm đau, giảm viêm cũng như giảm cảm giác khó chịu cho bệnh nhân

  • Paracetamol: Loại thuốc quen thuộc và an toàn, được sử dụng rất thường xuyên để giảm các cơn đau từ nhẹ đến trung bình
  • Ibuprofen: Tránh dùng nếu có tiền sử loét dạ dày hoặc xuất huyết tiêu hóa.
  • Diclofenac: Đặc biệt cho trường hợp viêm mạnh, mức độ giảm cao nên không được lạm dụng quá liều lượng. Dùng theo liều mà bác sĩ chuyên môn kê đơn

3. Thuốc trị áp xe rò hậu môn – Thuốc hỗ trợ tiêu hoá

Thuốc trị áp xe rò hậu môn - Thuốc hỗ trợ tiêu hoá

Thuốc trị áp xe rò hậu môn – Thuốc hỗ trợ tiêu hoá

Những loại thuốc này giúp làm mềm phân và giảm áp lực lên vùng hậu môn, hỗ trợ trong quá trình phục hồi. Bên cạnh việc phụ thuốc quá nhiều vào thuốc uống, bệnh nhân nên chủ động bổ sung các món ăn như hoa quả, rau xanh, các loại hạt,…và các chất xơ khác để tránh táo bón

  • Lactulose: Dạng siro uống có tác dụng làm mềm phân. giảm táo bón. Kết hợp uống nhiều nước
  • Sorbitol: Công năng tương tự như Lactulose, giúp quá trình đi đại tiện dễ dàng hơn
  • Men vi sinh (Probiotics): Loại thức uống an toàn có thể sử dụng trước mỗi bữa ăn, một số loại nổi tiếng như Yakult, Vinamilk Probi,.. nói chung giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Lưu ý tác hại dùng thuốc không có chỉ định

Trước khi sử dụng tất cả loại thuốc điều trị áp xe rò hậu môn đều cần được xác nhận của bác sĩ. Phải là những loại thuốc phù hợp và liều lượng dùng đúng theo như bác sĩ chuyên môn chỉ định. TUYỆT ĐỐI KHÔNG TỰ Ý tăng liều thuốc hay dùng thuốc kéo dài bởi có thể gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Dưới đây là một số tác hại:

Lưu ý tác hại dùng thuốc không có chỉ định

Lưu ý tác hại dùng thuốc không có chỉ định

  • Tăng nguy cơ kháng thuốc kháng sinh: Chỉ gây nguy hiểm thêm cũng như khó điều trị hơn. Nghiêm trọng nhất khi vi khuẩn trở nên kháng mọi loại kháng sinh.
  • Mất cân bằng hệ vi sinh
  • Loét dạ dày, suy thận, tổn thương gan, chảy máu tiêu hoá
  • Cơ thể sẽ bị mất nước và rối loạn cân bằng điện giải.
  • Cơ chế hoạt động của ruột mất tự nhiên
  • Một số thuốc (như Diclofenac) có thể tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ nếu sử dụng không đúng cách.
  • Dị ứng thuốc, gây sốc phản vệ
  • Ngoài ra, nếu tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn, khi điều trị cũng khó khăn hơn và tốn kém hơn

Chỉ dùng thuốc có chữa hết áp xe rò hậu môn không?

Thuốc không thể chữa khỏi hoàn toàn áp xe hoặc rò hậu môn, vì đây là các tình trạng bệnh lý phức tạp thường đòi hỏi sự can thiệp ngoại khoa. Và không có loại thuốc trị áp xe rò hậu môn chuyên trị bệnh này.  Tuy nhiên, thuốc được sử dụng như một biện pháp hỗ trợ trong điều trị để kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng trước hoặc sau khi can thiệp y khoa. 

  • Kiểm soát vết thương không bị nhiễm trùng trước khi phẫu thuật
  • Giúp bệnh nhân bớt đau đớn trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ phục hồi nhanh hơn, giảm nguy cơ biến chứng

Nếu không may mắn gặp tình trạng áp xe rò hậu môn, người bệnh nên đến các cơ sở y tế sớm nhất để bệnh không tiến triển nghiêm trọng. Việc chỉ dựa vào thuốc mà không theo đơn chỉ định của bác sĩ chỉ khiến bệnh nhân gặp phải nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.

[Shortcode bác sĩ Tùng]

Điều trị áp xe rò hậu môn như thế nào để đảm bảo hiệu quả?

Dựa vào tình trạng áp xe rò hậu môn và mức độ nhiễm trùng, các bác sĩ sẽ đưa ra những phương án phù hợp để điều trị cho bệnh nhân.Nếu viêm nhiễm nhẹ, người bệnh được chỉ định điều trị nội khoa dùng thuốc trị áp xe rò hậu môn để giúp tiêu viêm, diệt vi khuẩn tránh trường hợp viêm nhiễm. Đối với áp xe nghiêm trọng, can thiệp ngoại khoa sẽ được thực hiện, bao gồm việc mổ và loại bỏ hoàn toàn khối áp xe. Đừng e ngại, hãy đến các cơ sở y tế uy tín để được điều trị kịp thời

1. Phương pháp truyền thống

Phương pháp truyền thống - phẫu thuạt mổ hở

Phương pháp truyền thống – phẫu thuạt mổ hở

Phẫu thuật (mổ hở) – Phương pháp phổ biến chung, thường được sử dụng ở các bệnh viện. Với trường hợp ổ áp xe chưa to, bệnh nhân sẽ được phẫu thuật dẫn lưu tại chỗ, Với trường hợp nặng, bệnh nhân sẽ phải thực hiện phẫu thuật với quy mô lớn. Bác sĩ sử dụng kỹ thuật vô trùng để rạch một đường nhỏ trên da vùng áp xe và dẫn lưu toàn bộ mủ ra ngoài.Sau khi phẫu thuật dẫn lưu, bệnh nhân có thể được kê đơn thuốc để giảm nhanh các triệu chứng và hỗ trợ quá trình hồi phục diễn ra nhẹ nhàng hơn.

Nếu áp xe đã biến chứng thành rò hậu môn, cần thực hiện các phẫu thuật đặc biệt. Bác sĩ chỉ định cắt đường rò (Fistulotomy) sau đó đặt seton – Đây là sợi chỉ y tế chuyên được dùng để dẫn lưu và làm khô đường rò ở những trường hợp phức tạp. Và rất có thể bệnh nhân sẽ được yêu cầu ở lại bệnh viện để theo dõi.

2. Phương pháp hiện đại

Phương pháp HCPT II

Phương pháp HCPT II

Ngày nay, điều trị áp xe rò hậu môn đang được ứng dụng bởi phương pháp HCPT. Đây là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu an toàn được các bác sĩ chuyên gia đánh giá cao và khuyên dùng. Các lợi thế của phương pháp như:

  • Hạn chế đau đớn, nhiễm trùng
  • Không cần nằm viện
  • Cuộc sống sinh hoạt không bị tác động
  • Hồi phục nhanh chóng
  • Thời gian thực hiện tiểu phẫu nhanh, người bệnh có thể ra về luôn ngay sau đó

Để điều trị áp xe rò hậu môn ở nơi có thiết bị y tế chất lượng, người bệnh có thể lựa chọn Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Nơi đây luôn được tin tưởng bởi sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên môn đến từ nhiều bệnh viện tuyến đầu trên khắp đất nước. Cùng phòng khám trang bị trang thiết bị hiện đại nhập khẩu từ các nước tiên tiến về y học. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Mọi loại phương pháp điều trị đều cần sự kết hợp giữa nội và ngoại.Kết hợp hai yếu tố bên trong và bên ngoài, điều trị để đạt hiệu quả tối ưu. Đảm bảo không để lại biến chứng và tái phát. Sử dụng các loại thuốc trị áp xe rò hậu môn như thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau,…nhằm hỗ trợ cho việc hậu phẫu trở nên nhanh chóng hơn. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.