[Giải đáp thắc mắc] Có thai ra khí hư màu nâu đáng lo ngại không?

Có thai ra khí hư màu nâu là hiện tượng khiến nhiều mẹ bầu lo lắng. Theo chuyên gia sản phụ, nội tiết tố của người phụ nữ sẽ có sự thay đổi nhất định khi mang thai. Vì vậy, dịch tiết âm đạo sẽ gia tăng và có sự thay đổi về tính chất, màu sắc. Tuy nhiên, mẹ bầu cần chủ động thăm khám để phòng tránh nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa tác động tới thai kỳ.

Nguyên nhân khiến khí hư màu nâu lúc mang thai

Rất nhiều mẹ bầu băn khoăn có thai ra khí hư màu nâu nguyên nhân do đâu. Thực tế, khi mang thai cơ thể phái đẹp có nhiều thay đổi, trong đó khí hư có màu sắc bất thường, đặc biệt màu nâu khá phổ biến. Tuy nhiên, thai phụ không được chủ quan vì có thể là triệu chứng nguy hiểm cho cả mẹ và em bé trong bụng. Một số tác nhân chính gây nên tình trạng này sẽ được liệt kê dưới đây:

Khí hư màu nâu

Khí hư màu nâu

  • Dấu hiệu báo thai: Sau thụ thai 6 – 12 ngày, chị em xuất hiện khí hư có màu nâu nhạt hoặc hồng, có chị em gặp triệu chứng này ở tuần thứ 4 thai kỳ. Nguyên nhân do trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung, lớp niêm mạc tử cung bong ra, máu đổ về để phôi thai chuẩn bị làm tổ gây ra hiện tượng chảy máu. Bình thường, máu nâu báo thai chỉ xuất hiện vài giọt ở đáy quần lót.
  • Do tác động vật lý: Thai phụ vận động mạnh, quan hệ tình dục thô bạo,… Giai đoạn này, cổ tử cung do dần, mềm hơn để thuận tiện thai nhi chào đời. Mạch máu gia tăng số lượng, máu về khu vực này nhiều hơn, nếu tác động mạnh, dịch âm đạo có thể có màu nâu nhạt.
  • Viêm âm đạo: Trong bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ, âm đạo đều có thể viêm nhiễm. Khí hư có màu lạ, cụ thể là màu nâu kèm triệu chứng khác như đau rát, ngứa âm đạo, đau khi tiểu tiện,…
  • Dấu hiệu sảy thai: Có thai ra khí hư màu nâu nguy cơ sảy thai rất cao. Kèm theo triệu chứng khác: Đau bụng dữ dội, đau lưng dưới,… 
  • Mắc bệnh lậu: Đây là bệnh xã hội lây qua đường tình dục khiến khí hư thay đổi màu sắc, ngoài ra thai phụ bị ngứa, đau rát âm đạo,… Không chữa kịp thời sẽ ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi, ảnh hưởng sức khỏe thai phụ.
  • Mắc bệnh sùi mào gà: Người phụ nữ nhiễm virus HPV, khi mang thai thì virus này càng có cơ hội phát triển và biến đổi nội tiết tố, mụn cóc sinh dục phát triển nhiều, lây lan nhanh, dễ chảy máu, thai phụ ra khí hư màu nâu.
Nguyên nhân khiến khí hư màu nâu

Nguyên nhân khiến khí hư màu nâu

  • Mang thai ngoài tử cung: Không phát hiện sớm, thai ngoài tử cung khiến thai phụ mất máu, dễ tử vong. Các triệu chứng điển hình: Âm đạo chảy máu đỏ thẫm hoặc nâu, đau bụng dưới, thậm chí chảy máu ồ ạt, hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu, ra nhiều mồ hôi,…
  • Thai chết lưu: Có thai ra khí hư màu nâu là một dấu hiệu cảnh báo thai chết lưu. Ngoài ra, chị em còn thấy các triệu chứng khác như không thấy bụng to lên, ngược lại nhỏ đi, không thấy thai động,… Không phát hiện sớm chị em dễ nhiễm trùng, vỡ ối, rối loạn máu đông, rối loạn tâm lý,… 
  • Bệnh polyp tử cung: Tế bào phát triển quá mức hình thành khối u trong cơ quan sinh dục nữ. Khối u kích thước khác nhau, có thể lành tính hoặc ác tính. Polyp kết hợp máu dồn về nhiều lúc mang thai dẫn tới xuất huyết, khiến mẹ bầu ra khí hư nâu.
  • Dấu hiệu chuyển dạ, sinh con: Khi mang thai, cổ tử cung được bít chặt bởi nút nhầy. Nhờ đó thai nhi không bị mầm bệnh có hại xâm nhập. Lúc chuyển dạ, nút nhầy dần nới lỏng, dịch nhầy chảy ra khỏi âm đạo, thai phụ thấy khí hư màu hồng hoặc nâu kèm ít máu. 

Mức độ nguy hiểm khi có thai ra khí hư màu nâu

Nếu có thai ra khí hư màu nâu, mẹ bầu tuyệt đối không được chủ quan vì có thể là triệu chứng cảnh báo những bất thường đe dọa sức khỏe cả mẹ lẫn thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu nên thăm khám để được hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt, tránh biến chứng nguy hiểm:

Mức độ nguy hiểm khi có thai ra khí hư màu nâu

Mức độ nguy hiểm khi có thai ra khí hư màu nâu

  • Đe dọa sức khỏe 2 mẹ con: Khí hư nâu ra nhiều khi mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu có thể do những bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục,… đe dọa sức khỏe mẹ và bé, đặc biệt sự phát triển của thai nhi.
  • Ảnh hưởng nhịp sinh hoạt: Khí hư nâu tiết ra quá nhiều và thường xuyên khiến mẹ bầu gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong công việc và cuộc sống.
  • Nguy cơ vô sinh: Mang thai ra khí hư nâu tăng nguy cơ thai lưu, sảy thai, có thai ngoài tử cung,… khiến người phụ nữ đối mặt nguy cơ vô sinh – hiếm muộn. 
[Shortcode tư vấn 1]

Có thai ra khí hư màu nâu khi nào gặp bác sĩ?

Nếu có thai ra khí hư màu nâu, trường hợp nào gia đình cần nhanh chóng đưa thai phụ đi cấp cứu để tránh biến chứng nguy hiểm:

  • Dịch âm đạo ra nhiều và kéo dài thai phụ phải sử dụng băng vệ sinh
  • Xuất huyết nhiều
  • Khí hư hôi, kèm những cục máu đông
  • Cơ thể sốt, ớn lạnh, vùng kín và bụng dưới đau, khó chịu, vã mồ hôi, nôn ói, chóng mặt,…

Thực tế, khí hư nâu lúc mang thai được coi là triệu chứng bình thường trong thai kỳ. Tuy nhiên, vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa nghiêm trọng sức khỏe mẹ bầu lẫn thai nhi. Vì vậy, thai phụ chủ động thăm khám bác sĩ để nắm rõ chính xác nguyên nhân, từ đó có biện pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.

Thai phụ cần làm gì khi ra khí hư màu nâu?

Như đã nói, nếu có thai ra khí hư màu nâu, thai phụ cần chủ động khám bác sĩ chuyên khoa tại cơ sở uy tín, chất lượng. Tại Hà Nội có một địa chỉ sản phụ khoa nhận được nhiều tin tưởng, yêu mến của mẹ bầu là Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, địa chỉ y tế nằm ở số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.

Phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Đối với tình trạng khí hư màu nâu, bác sĩ của phòng khám áp dụng các phương pháp ngoại khoa kết hợp thuốc đông – tây y theo từng nguyên nhân bệnh lý như sau:

  • Đối với bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung, bác sĩ của phòng khám chỉ định sóng cao tần RFA hiện đại kết hợp thuốc đông y với thuốc tây y để vùng viêm lộ tuyến không lây lan rộng.
  • Đối với bệnh viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, bác sĩ của phòng khám chỉ định công nghệ ánh sáng sinh học và thuốc đông y – tây y để loại bỏ mầm bệnh gây hại
  • Đối với bệnh lậu, bác sĩ của phòng khám chỉ định phương pháp quang dẫn CRS II tân tiến và thuốc đông y – tây y để ức chế hoạt động của song cầu khuẩn lậu 

Ngoài việc tuân thủ đúng phương pháp hỗ trợ điều trị của phòng khám, bệnh nhân cần lưu ý những vấn đề dưới đây để hạn chế nguy cơ bệnh tái phát lại:

Lưu ý để tránh bệnh tái phát

Lưu ý để tránh bệnh tái phát

  • Nghỉ ngơi nhiều: Đừng lo lắng, mẹ bầu nên dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn để có một thai kỳ khỏe mạnh.
  • Lưu ý khi quan hệ tình dục: Vẫn quan hệ được khi mang thai nhưng cần hạn chế 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Không thực hiện động tác thô bạo, chỉ quan hệ rất nhẹ nhàng
  • Xây dựng chế độ ăn uống đủ dưỡng chất: Mẹ bầu cần chú ý tuân thủ đa dạng các chất dinh dưỡng, lựa chọn thực phẩm dễ tiêu hóa, giàu khoáng chất, canxi, sắt, vitamin D3,… đặc biệt là axit folic.
  • Không vận động mạnh: Hạn chế các động tác phải dùng đến sức quá nhiều, nên nghỉ ngơi hợp lý. Khi mang thai, không được lao động, làm việc nặng nhọc, mang vác vật nặng,… vì ngoài khí hư nâu xuất hiện, mẹ bầu có thể bị xuất huyết âm đạo rất nguy hiểm.
  • Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ: Vệ sinh bộ phận sinh dục đúng cách và sạch sẽ để phòng ngừa viêm nhiễm. Mặc quần áo thoáng mát, thoải mái, chất liệu cotton, dùng nước ấm pha với chút muối loãng để rửa âm đạo,… 
[Shortcode giới thiệu phòng khám]
[Shortcode tư vấn 3]

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan có thai ra khí hư màu nâu cảnh báo bệnh gì và phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả. Mọi thắc mắc liên quan tới bệnh lý phụ khoa vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được giải đáp.

Giới thiệu về tác giả

Được người bệnh gọi với biệt danh “bác sĩ có bàn tay vàng”, bác sĩ Giao Thị Kim Vân từ lâu đã nổi tiếng về tấm lòng y đức và chuyên môn giỏi trong điều trị các bệnh khó nói ở chị em phụ nữ và thực hiện các thủ thuật phụ khoa. Đặc biệt là chuyên môn tay nghề giỏi của bác sĩ Vân trong điều trị viêm lộ tuyến bằng phương pháp RFA và thẩm mỹ vùng kín bằng công nghệ Hàn Quốc.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan

[Giải đáp] Chị em phát hiện ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh không?
Khí hư bất thường
[Giải đáp] Chị em phát hiện ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh không?
Cách trị huyết trắng dân gian có thực sự hiệu quả và an toàn không?
Khí hư bất thường
Cách trị huyết trắng dân gian có thực sự hiệu quả và an toàn không?
Huyết trắng ở tuổi dậy thì là gì? Những bất thường có thể gặp phải
Khí hư bất thường
Huyết trắng ở tuổi dậy thì là gì? Những bất thường có thể gặp phải
[Chuyên gia giải đáp] Huyết trắng ra nhiều có phải có thai không?
Khí hư bất thường
[Chuyên gia giải đáp] Huyết trắng ra nhiều có phải có thai không?
Ra huyết trắng và đau bụng dưới là bệnh gì?
Khí hư bất thường
Ra huyết trắng và đau bụng dưới là bệnh gì?
Nguyên nhân huyết trắng vón cục không mùi và cách khắc phục
Khí hư bất thường
Nguyên nhân huyết trắng vón cục không mùi và cách khắc phục
9+ Cách trị huyết trắng có mùi hôi tại nhà [Đã thử + Hiệu quả]
Khí hư bất thường
9+ Cách trị huyết trắng có mùi hôi tại nhà [Đã thử + Hiệu quả]
[Tư vấn] Bệnh huyết trắng kiêng ăn gì, nên ăn gì để nhanh khỏi?
Khí hư bất thường
[Tư vấn] Bệnh huyết trắng kiêng ăn gì, nên ăn gì để nhanh khỏi?
[Gợi ý] Top 5 cách trị huyết trắng bằng lá trầu tại nhà đơn giản và hiệu quả
Khí hư bất thường
[Gợi ý] Top 5 cách trị huyết trắng bằng lá trầu tại nhà đơn giản và hiệu quả
Bật mí các cách điều trị huyết trắng ngứa đơn giản tại nhà
Khí hư bất thường
Bật mí các cách điều trị huyết trắng ngứa đơn giản tại nhà
[Giải đáp] Ra huyết trắng bao lâu thì có kinh? Những lưu ý cần biết
Khí hư bất thường
[Giải đáp] Ra huyết trắng bao lâu thì có kinh? Những lưu ý cần biết
Huyết trắng vón cục như bã đậu là bị bệnh gì? Cách khắc phục hiệu quả
Khí hư bất thường
Huyết trắng vón cục như bã đậu là bị bệnh gì? Cách khắc phục hiệu quả